SỎI THẬN : THƯỜNG THIẾU TUÂN THEO CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG.
1/
200.000 người Pháp là nạn nhân của những sỏi đường tiểu mỗi năm
200.000 người Pháp là nạn nhân của những sỏi đường tiểu mỗi năm
PHÂN TÍCH CÁC VIÊN SỎI |
Mặc dầu vai trò của các thầy thuốc chuyên khoa ăn uống (diététicien) là chủ yếu, nhưng chỉ được theo dõi một thiếu số các bệnh nhân có nguy cơ. Thế mà sự theo dõi pH nước tiểu, mặc dẩu cũng thiết yếu trong vài loại sỏi như những sỏi được cấu tạo bởi cystine, vẫn còn quá thường bị sao lãng, GS Bertrand Knebelmann, néphrologue (CHU Necker, Paris) đã nhận xét như vậy. Điều rất quan trọng, người ta không bao giờ nói khá đủ về điều đó, là thu hồi viên sỏi (hay lọc nước tiểu để thu hồi những mảnh nếu viên sỏi được bài xuất tự nhiên) để gởi nó cho một phòng xét nghiệm. Nhưng trong thực tế, cứ hai người chưa được một người cho phân tích xét nghiệm viên sỏi của mình. Có một thăm dò khác đáng được thực hiện thường hơn do tính đơn giản của nó, nhưng lại nữa thường ít được thực hiện : đó là cristallurie của nước tiểu vào buổi sáng. Xét nghiệm này nhằm tìm kiếm sự hiện diện của những vi tinh thể trong nước tiểu và xác định tính chất và nồng độ của chúng. Khi có nhiều hơn bình thường, nguy cơ tái phát gia tăng. |
Những biện pháp phòng ngừa để tránh những
tái phát tùy thuộc vào thành phần hóa học của viên sỏi và do đó phải
thích ứng với mỗi bệnh nhân.
NEPHROLOGIE. Bất cứ ai cũng có thể bị một sỏi thận nếu uổng quá ít nước (dưới 1L mỗi ngày), nhất là trong những điều kiện mà nhu cầu gia tăng : ở vùng núi, trên máy bay, trong một séance de sport hay khi trời quá nóng. Tuy nhiên, vì những lý do ăn uống hay di truyền, vài người bị nhiều sỏi hơn những người khác. Đôi khi, viên sỏi đi qua mà không được nhận biết bởi vì kích thước rất nhỏ của viên sỏi cho phép nó đi qua trong đường tiểu và được loại bỏ. Đôi khi viên sỏi vẫn bị kẹt, gây nên một cơn quặn thận rất đau đớn (200.000 người Pháp bị sỏi thận mỗi năm).
Mặc dầu những kẻ trải qua thử thách này thề thốt rằng từ nay tôi xin chửa, nhưng trên thực tế, họ quên rất mau ! ” Họ quên đến lời khuyên đầu tiên nhận được sau khi viên sỏi của họ được loại bỏ : lời khuyên cho phân tích viên sỏi để biết thành phần của nó và do đó cần có những biện pháp. Những biện pháp tiết thực được chủ trương để ảnh hưởng thành phần và tính toan (acidité) của nước tiểu tùy thuộc vào tính chất của viên sỏi “, GS Maurice Laville, néphrologue (CHU Lyon) đã nhấn mạnh như vậy.” Thật vậy những người có nguy cơ tái phát một sỏi thận phải thật sự được theo dõi một cách tỉ mỉ chế độ ăn uống. Nhưng trên thực tế, rất ít người đi khám một diététicien ít nhất một lần sau cơn đau quặn thận và lại còn ít hơn những người được theo dõi lâu dài để đảm bảo rằng chế độ ăn uống được theo dõi tốt “, GS Bertrand Knebelmann, thầy thuốc chuyên khoa thận (CHU Necker) đã lấy làm tiếc như vậy.
Thế mà cứ mười trường hợp thì có tám trường hợp viên sỏi được cấu tạo bởi oxalate de calcium, đối với nó ta có tỷ lệ tái phát 50%.” Một sự tiêu thụ quá mức protéine động vật thường là nguyên nhân : nó làm dễ sự bài tiết calcium trong nước tiểu . Vậy lời khuyên đầu tiên là không duoc tiêu thụ hơn 1 gramme protéine đối với một kilo trọng lượng cơ thể mỗi ngày (hoặc 70 gramme đối với một người cân nặng 70 kilo hay lý tưởng phải có trọng lượng này). Sự quá thừa muối cũng không tốt hơn, do đó nên giảm một nửa lượng cung cấp muối của mình bằng cách sử dụng những gia vị hơn là salière để tăng khẩu vị và bằng cách tự mình nấu lấy, bởi vì những món ăn được phục vụ có quá nhiều muối”, GS Knebelmann đã nói như vậy.
Nếu điều đó vẫn không đủ, thầy thuốc có thể buộc phải kê đơn thêm một thuốc lợi tiểu thiazide để làm hạ nồng độ calcium trong nước tiểu. Biện pháp này đòi hỏi một sự theo dõi, bởi vì huyết áp và nồng độ potassium có thể bị ảnh hưởng.” Trà và cà phê cũng được cho phép, nhưng các nước uống đường thì không. Còn các nước uống chanh vắt, nhiều citrate, chúng cũng được hoan nghênh bởi vì citrate tạo điều kiện cho sự bài tiết một hợp chất được biết ngăn cản sự kết tủa calcium thành những tinh thể “, GS Laville đã ghi nhận như vậy.
Khi chính oxalate có lượng rất lớn trong nước tiểu, điều này có thể xảy đến trong trường hợp cung cấp calcium không đủ, sau phẫu thuật tiêu hóa người bị béo phì, trong trường hợp tiêu thụ quá mức vitamine C…, phải chú ý cung cấp đủ calcium (3 portion de laitage mỗi ngày) và tránh lạm dụng các thức ăn giàu oxalate : chocolat đen, trà đen, épinard, rhubarbe, đậu phụng, amamde, cure de vitamine C.
Một trường hợp trên mười, đó là một viên sỏi được cấu tạo bởi acide urique được khám phá. Nó chủ yếu xảy ra ở những người đàn ông trên 60 tuổi, ăn uống quá mức (thịt, charcuteries,…) và nhất là những người bị bệnh đái đường. Lời khuyên đầu tiên dành cho họ là trở lại một chế độ ăn uống cân bằng. Vì lẽ những viên sỏi này chỉ được tạo thành khi nước tiểu quá toan, nên uống nước nhiều bicarbonate de sodium (loại Vichy) để nâng pH nước tiểu lên hay tốt hơn, dùng citrate de potassium (không mang lại muối) là cần thiết.
Hiếm hơn (một trường hợp trên 100), đó là những sỏi cystine (một acide aminé). Chúng là những sỏi di truyền thường gặp nhất và nguy cơ tái phát khi đó rất cao. Ở Pháp, hơn 1000 người bị những sỏi loại này và đối với họ, những consigne lại còn nghiêm chỉnh hơn : ít nhất 3 lít nước uống mỗi ngày, được phân ra trong ngày kể cả buổi chiều và citrate de potassium để kiềm hóa nước tiểu.
Cuối cùng, những sỏi duy nhất mà chế độ ăn uống không có ảnh hưởng bao nhiêu là những sỏi do sự hiện diện của một u nhỏ hiền tính trên những tuyến cận giáp. Phẫu thuật lấy khối u này cho phép giải quyết vĩnh viễn vấn đề !
(LE FIGARO 23/2/2015)
NEPHROLOGIE. Bất cứ ai cũng có thể bị một sỏi thận nếu uổng quá ít nước (dưới 1L mỗi ngày), nhất là trong những điều kiện mà nhu cầu gia tăng : ở vùng núi, trên máy bay, trong một séance de sport hay khi trời quá nóng. Tuy nhiên, vì những lý do ăn uống hay di truyền, vài người bị nhiều sỏi hơn những người khác. Đôi khi, viên sỏi đi qua mà không được nhận biết bởi vì kích thước rất nhỏ của viên sỏi cho phép nó đi qua trong đường tiểu và được loại bỏ. Đôi khi viên sỏi vẫn bị kẹt, gây nên một cơn quặn thận rất đau đớn (200.000 người Pháp bị sỏi thận mỗi năm).
Mặc dầu những kẻ trải qua thử thách này thề thốt rằng từ nay tôi xin chửa, nhưng trên thực tế, họ quên rất mau ! ” Họ quên đến lời khuyên đầu tiên nhận được sau khi viên sỏi của họ được loại bỏ : lời khuyên cho phân tích viên sỏi để biết thành phần của nó và do đó cần có những biện pháp. Những biện pháp tiết thực được chủ trương để ảnh hưởng thành phần và tính toan (acidité) của nước tiểu tùy thuộc vào tính chất của viên sỏi “, GS Maurice Laville, néphrologue (CHU Lyon) đã nhấn mạnh như vậy.” Thật vậy những người có nguy cơ tái phát một sỏi thận phải thật sự được theo dõi một cách tỉ mỉ chế độ ăn uống. Nhưng trên thực tế, rất ít người đi khám một diététicien ít nhất một lần sau cơn đau quặn thận và lại còn ít hơn những người được theo dõi lâu dài để đảm bảo rằng chế độ ăn uống được theo dõi tốt “, GS Bertrand Knebelmann, thầy thuốc chuyên khoa thận (CHU Necker) đã lấy làm tiếc như vậy.
Thế mà cứ mười trường hợp thì có tám trường hợp viên sỏi được cấu tạo bởi oxalate de calcium, đối với nó ta có tỷ lệ tái phát 50%.” Một sự tiêu thụ quá mức protéine động vật thường là nguyên nhân : nó làm dễ sự bài tiết calcium trong nước tiểu . Vậy lời khuyên đầu tiên là không duoc tiêu thụ hơn 1 gramme protéine đối với một kilo trọng lượng cơ thể mỗi ngày (hoặc 70 gramme đối với một người cân nặng 70 kilo hay lý tưởng phải có trọng lượng này). Sự quá thừa muối cũng không tốt hơn, do đó nên giảm một nửa lượng cung cấp muối của mình bằng cách sử dụng những gia vị hơn là salière để tăng khẩu vị và bằng cách tự mình nấu lấy, bởi vì những món ăn được phục vụ có quá nhiều muối”, GS Knebelmann đã nói như vậy.
Nếu điều đó vẫn không đủ, thầy thuốc có thể buộc phải kê đơn thêm một thuốc lợi tiểu thiazide để làm hạ nồng độ calcium trong nước tiểu. Biện pháp này đòi hỏi một sự theo dõi, bởi vì huyết áp và nồng độ potassium có thể bị ảnh hưởng.” Trà và cà phê cũng được cho phép, nhưng các nước uống đường thì không. Còn các nước uống chanh vắt, nhiều citrate, chúng cũng được hoan nghênh bởi vì citrate tạo điều kiện cho sự bài tiết một hợp chất được biết ngăn cản sự kết tủa calcium thành những tinh thể “, GS Laville đã ghi nhận như vậy.
Khi chính oxalate có lượng rất lớn trong nước tiểu, điều này có thể xảy đến trong trường hợp cung cấp calcium không đủ, sau phẫu thuật tiêu hóa người bị béo phì, trong trường hợp tiêu thụ quá mức vitamine C…, phải chú ý cung cấp đủ calcium (3 portion de laitage mỗi ngày) và tránh lạm dụng các thức ăn giàu oxalate : chocolat đen, trà đen, épinard, rhubarbe, đậu phụng, amamde, cure de vitamine C.
Một trường hợp trên mười, đó là một viên sỏi được cấu tạo bởi acide urique được khám phá. Nó chủ yếu xảy ra ở những người đàn ông trên 60 tuổi, ăn uống quá mức (thịt, charcuteries,…) và nhất là những người bị bệnh đái đường. Lời khuyên đầu tiên dành cho họ là trở lại một chế độ ăn uống cân bằng. Vì lẽ những viên sỏi này chỉ được tạo thành khi nước tiểu quá toan, nên uống nước nhiều bicarbonate de sodium (loại Vichy) để nâng pH nước tiểu lên hay tốt hơn, dùng citrate de potassium (không mang lại muối) là cần thiết.
Hiếm hơn (một trường hợp trên 100), đó là những sỏi cystine (một acide aminé). Chúng là những sỏi di truyền thường gặp nhất và nguy cơ tái phát khi đó rất cao. Ở Pháp, hơn 1000 người bị những sỏi loại này và đối với họ, những consigne lại còn nghiêm chỉnh hơn : ít nhất 3 lít nước uống mỗi ngày, được phân ra trong ngày kể cả buổi chiều và citrate de potassium để kiềm hóa nước tiểu.
Cuối cùng, những sỏi duy nhất mà chế độ ăn uống không có ảnh hưởng bao nhiêu là những sỏi do sự hiện diện của một u nhỏ hiền tính trên những tuyến cận giáp. Phẫu thuật lấy khối u này cho phép giải quyết vĩnh viễn vấn đề !
(LE FIGARO 23/2/2015)
2/ ” NHỮNG TÁI PHÁT MỖI LẦN LÊN NÚI !”
Hiếm khi có những tái phát sỏi thận không có một lời giải thích hợp lý. Ngay cả khi đó là một nguyên nhân ít gặp, vẫn có những giải pháp hiệu quả. Đối với Alya Hedi, dieu do cần phải 3 năm.
” Ở tuổi 36, khi có thai đứa trẻ thứ tư, trong khi tôi đang ở trên núi cùng gia đình thì tôi cảm thấy những cơn đau bụng rất dữ dội về phía trái. Tức thời tôi đã nghĩ đến một vấn đề thai nghén và do đó gọi những pompier. Được mang đến phòng cấp cứu trong một bệnh viện, tôi được chẩn đoán cơn đau quặn thận (colique néphrétique), một viên sỏi 8 mm làm tắc đường tiểu. Tôi được ra viện với những thuốc giảm đau và sau khi đẻ viên sỏi này cuối cùng đã tự thải ra vài tháng sau.Tôi luôn luôn tươi cười nói rằng tôi đã sinh một em bé và một viên sỏi !
” Tôi đã không còn bận tâm câu chuyện này, nhưng năm sau, khi lên núi lần nữa, tôi lại bị một viên sỏi mới. Bởi vì viên sỏi hơi lớn hơn, nên đã phải cần phân mảnh bằng lithotripsie. May mắn thay, điều đó không gây đau và ta không cảm thấy viên sỏi đi qua, một khi được đập vỡ thành những mảnh nhỏ. Người ta sau đó đã khuyên tôi đi khám một thầy thuốc chuyên khoa tiết niệu. Ông này đã thực hiện nơi tôi một bilan cơ bản nhưng chẳng tìm thấy gì đặc biệt. Ông ta chỉ khuyên tôi uống nhiều hơn bởi vì ta có khuynh hướng mất nước khi ở cao độ. Tôi bắt đầu e sợ những chuyến du lịch vùng núi : điều đó là đúng vì lẽ tôi đã bị một viên sỏi thứ ba ! Và lần này, sự thải của viên sỏi đã để lại nơi tôi một kỹ niệm rất xấu : tôi không chịu được cái sonde tiểu mà người ta đã đặt cho tôi để dẫn xuất nước tiểu trong lúc chờ đợi viên sỏi được bài xuất và để bảo vệ thận.
” Lại cần thêm nhiều tuần trước khi người ta sau cùng gọi tôi làm một bilan hoàn chỉnh về néphrologie, ở CHU de Lyon. Tại đây, rất nhanh chóng, người ta đã tìm thấy nơi tôi một nồng độ parathormone tăng cao một cách bất thường (chỉ bằng một xét nghiệm máu). Sau đó một scintigraphie vùng cổ đã cho phép chẩn đoán một khối u hiền tính của một tuyến cận giáp (glande parathyroidienne) : chính nó là thủ phạm, đã gây rối loạn nồng độ calcium trong nước tiểu của tôi. Tôi đã nhận một điều trị trong hai tháng, thời gian cần thiết lên kế hoạch một phẫu thuật. Rồi tôi đã được mổ vào tháng chín một cách thành công và tất cả những xét nghiệm máu của tôi hôm nay trở lại bình thường, điều này mang lại cho tôi hy vọng không còn bị tái phát sỏi nữa.
” Tôi nhận thấy đáng tiếc rằng tôi đã phải bị ba viên sỏi để cuối cùng người ta tìm ra nguồn gốc của vấn đề của tôi và nếu tôi chỉ có một lời khuyên dành cho những nạn nhân của cơn đau quặn thận, đó là hãy năn nỉ để hiểu từ đâu điều này xảy ra. Về phần tôi sau cùng tôi hy vọng trải qua êm ả những kỳ nghỉ hè ở miền núi.
(LE FIGARO 23/2/2015)
Hiếm khi có những tái phát sỏi thận không có một lời giải thích hợp lý. Ngay cả khi đó là một nguyên nhân ít gặp, vẫn có những giải pháp hiệu quả. Đối với Alya Hedi, dieu do cần phải 3 năm.
” Ở tuổi 36, khi có thai đứa trẻ thứ tư, trong khi tôi đang ở trên núi cùng gia đình thì tôi cảm thấy những cơn đau bụng rất dữ dội về phía trái. Tức thời tôi đã nghĩ đến một vấn đề thai nghén và do đó gọi những pompier. Được mang đến phòng cấp cứu trong một bệnh viện, tôi được chẩn đoán cơn đau quặn thận (colique néphrétique), một viên sỏi 8 mm làm tắc đường tiểu. Tôi được ra viện với những thuốc giảm đau và sau khi đẻ viên sỏi này cuối cùng đã tự thải ra vài tháng sau.Tôi luôn luôn tươi cười nói rằng tôi đã sinh một em bé và một viên sỏi !
” Tôi đã không còn bận tâm câu chuyện này, nhưng năm sau, khi lên núi lần nữa, tôi lại bị một viên sỏi mới. Bởi vì viên sỏi hơi lớn hơn, nên đã phải cần phân mảnh bằng lithotripsie. May mắn thay, điều đó không gây đau và ta không cảm thấy viên sỏi đi qua, một khi được đập vỡ thành những mảnh nhỏ. Người ta sau đó đã khuyên tôi đi khám một thầy thuốc chuyên khoa tiết niệu. Ông này đã thực hiện nơi tôi một bilan cơ bản nhưng chẳng tìm thấy gì đặc biệt. Ông ta chỉ khuyên tôi uống nhiều hơn bởi vì ta có khuynh hướng mất nước khi ở cao độ. Tôi bắt đầu e sợ những chuyến du lịch vùng núi : điều đó là đúng vì lẽ tôi đã bị một viên sỏi thứ ba ! Và lần này, sự thải của viên sỏi đã để lại nơi tôi một kỹ niệm rất xấu : tôi không chịu được cái sonde tiểu mà người ta đã đặt cho tôi để dẫn xuất nước tiểu trong lúc chờ đợi viên sỏi được bài xuất và để bảo vệ thận.
” Lại cần thêm nhiều tuần trước khi người ta sau cùng gọi tôi làm một bilan hoàn chỉnh về néphrologie, ở CHU de Lyon. Tại đây, rất nhanh chóng, người ta đã tìm thấy nơi tôi một nồng độ parathormone tăng cao một cách bất thường (chỉ bằng một xét nghiệm máu). Sau đó một scintigraphie vùng cổ đã cho phép chẩn đoán một khối u hiền tính của một tuyến cận giáp (glande parathyroidienne) : chính nó là thủ phạm, đã gây rối loạn nồng độ calcium trong nước tiểu của tôi. Tôi đã nhận một điều trị trong hai tháng, thời gian cần thiết lên kế hoạch một phẫu thuật. Rồi tôi đã được mổ vào tháng chín một cách thành công và tất cả những xét nghiệm máu của tôi hôm nay trở lại bình thường, điều này mang lại cho tôi hy vọng không còn bị tái phát sỏi nữa.
” Tôi nhận thấy đáng tiếc rằng tôi đã phải bị ba viên sỏi để cuối cùng người ta tìm ra nguồn gốc của vấn đề của tôi và nếu tôi chỉ có một lời khuyên dành cho những nạn nhân của cơn đau quặn thận, đó là hãy năn nỉ để hiểu từ đâu điều này xảy ra. Về phần tôi sau cùng tôi hy vọng trải qua êm ả những kỳ nghỉ hè ở miền núi.
(LE FIGARO 23/2/2015)
3/ SỎI THẬN : MỘT NGUY CƠ SUY THẬN
” Ngoài cơn đau và tổn phí của nó, có một sự liên kết rõ rệt giữa những sỏi đường tiểu lập lại (calculs urinaires à répétition) với suy thận mãn tính. Vậy bị nhiều sỏi thật không có gì là bình thường và sức khỏe sẽ được tiết kiệm nếu ta dựa nhiều hơn vào sự phòng ngừa.”
Tuy vậy cần phải hành động khẩn cấp : theo Hiệp hội thận học Hoa Kỳ, những sỏi thận làm gia tăng rất đáng kể nguy cơ bệnh thận mãn tính, có thể nặng và dẫn đến thẩm tách hay ghép thận. Nhưng có bao nhiêu người Pháp liên hệ hay biết nguy cơ này ?
Sự không hay biết này càng đáng ngạc nhiên khi những viên sỏi dẫu sao xảy ra cho 5% đến 10% người Pháp. Nói chung, những viên sỏi dưới 5 mm tự thải ra mà không gây triệu chứng nào. Khi một viên sỏi gây tắc, gây một cơn đau quặn thận rất đau đớn, đó là viên sỏi lớn hơn và một bilan néphrologique cần thiết để xem có phải khẩn trương hành động hay không : vâng, nếu có sốt và/hoặc thương tổn thận ở thượng nguồn bởi vì thận khi đó lâm nguy tức thời. Nếu không có những dấu hiệu quan trọng, thầy thuốc cho những thuốc giảm đau mạnh để làm thuyên giảm và, nhất là có thể đặt một sonde để làm dễ sự bài xuất nước tiểu bởi vì chúng phải bảo vệ thận với bất cứ giá nào. Sau đó các thầy thuốc lên kế hoạch cho những can thiệp trong những ngày hay tuần tiếp theo bởi vì không có vấn đề để tại chỗ một viên sỏi không được tháo ra một cách tự nhiên.
Tán sỏi ngoài cơ thể (lithotrypsie extracorporelle), không cần gây mê tổng quát, thường là đủ : thủ thuật này nhằm quét sạch bằng những onde de choc để làm phân mảnh thành những hòn sỏi nhỏ hơn, được bài xuất không chút khó khăn nào. ” Đối với những viên sỏi lớn hơn hay ở vị trí không thuận lợi hay ở những người đang được điều trị bởi những thuốc kháng đông khiến không thể ngừng điều trị này, soi niệu quản (urétéroscopie) đã tỏ ra ưu thế hơn. Thủ thuật này được thực hiện dưới gây mê tổng quát và nhằm đưa một ống nội soi vào trong canal nối thận với bàng quang rồi đưa ống lên qua đường tự nhiên đến viên sỏi để lấy nó ra hay nếu cần làm vỡ nó bằng laser hay bằng siêu âm phát ra tại chỗ “, GS Maurice Laville, thầy thuốc chuyên khoa thận (CHU de Lyon) đã nói như vậy.
Như thế, có tất cả những công cụ để biết những người nào có thể bị sỏi tái phát và hành động để bảo vệ thận. Vấn đề là phải tạo động cơ những bệnh nhân liên hệ !
(LE FIGARO 23/2/2015)
” Ngoài cơn đau và tổn phí của nó, có một sự liên kết rõ rệt giữa những sỏi đường tiểu lập lại (calculs urinaires à répétition) với suy thận mãn tính. Vậy bị nhiều sỏi thật không có gì là bình thường và sức khỏe sẽ được tiết kiệm nếu ta dựa nhiều hơn vào sự phòng ngừa.”
Tuy vậy cần phải hành động khẩn cấp : theo Hiệp hội thận học Hoa Kỳ, những sỏi thận làm gia tăng rất đáng kể nguy cơ bệnh thận mãn tính, có thể nặng và dẫn đến thẩm tách hay ghép thận. Nhưng có bao nhiêu người Pháp liên hệ hay biết nguy cơ này ?
Sự không hay biết này càng đáng ngạc nhiên khi những viên sỏi dẫu sao xảy ra cho 5% đến 10% người Pháp. Nói chung, những viên sỏi dưới 5 mm tự thải ra mà không gây triệu chứng nào. Khi một viên sỏi gây tắc, gây một cơn đau quặn thận rất đau đớn, đó là viên sỏi lớn hơn và một bilan néphrologique cần thiết để xem có phải khẩn trương hành động hay không : vâng, nếu có sốt và/hoặc thương tổn thận ở thượng nguồn bởi vì thận khi đó lâm nguy tức thời. Nếu không có những dấu hiệu quan trọng, thầy thuốc cho những thuốc giảm đau mạnh để làm thuyên giảm và, nhất là có thể đặt một sonde để làm dễ sự bài xuất nước tiểu bởi vì chúng phải bảo vệ thận với bất cứ giá nào. Sau đó các thầy thuốc lên kế hoạch cho những can thiệp trong những ngày hay tuần tiếp theo bởi vì không có vấn đề để tại chỗ một viên sỏi không được tháo ra một cách tự nhiên.
Tán sỏi ngoài cơ thể (lithotrypsie extracorporelle), không cần gây mê tổng quát, thường là đủ : thủ thuật này nhằm quét sạch bằng những onde de choc để làm phân mảnh thành những hòn sỏi nhỏ hơn, được bài xuất không chút khó khăn nào. ” Đối với những viên sỏi lớn hơn hay ở vị trí không thuận lợi hay ở những người đang được điều trị bởi những thuốc kháng đông khiến không thể ngừng điều trị này, soi niệu quản (urétéroscopie) đã tỏ ra ưu thế hơn. Thủ thuật này được thực hiện dưới gây mê tổng quát và nhằm đưa một ống nội soi vào trong canal nối thận với bàng quang rồi đưa ống lên qua đường tự nhiên đến viên sỏi để lấy nó ra hay nếu cần làm vỡ nó bằng laser hay bằng siêu âm phát ra tại chỗ “, GS Maurice Laville, thầy thuốc chuyên khoa thận (CHU de Lyon) đã nói như vậy.
Như thế, có tất cả những công cụ để biết những người nào có thể bị sỏi tái phát và hành động để bảo vệ thận. Vấn đề là phải tạo động cơ những bệnh nhân liên hệ !
(LE FIGARO 23/2/2015)
4/ UNG THƯ THẬN : TẠI SAO THỰC HIỆN ĐIỀU TRỊ QUA DA
Professeur Jean-Michel Correas
Service de radiologie adultes
Hopital universitaire Necker-Enfants malades
Université Paris-Descartes
Service de radiologie adultes
Hopital universitaire Necker-Enfants malades
Université Paris-Descartes
Ung thư thận chiếm khoảng 3% những ung
thư của người lớn và tỷ lệ mắc bệnh của nó đang gia tăng, chủ yếu xảy ra
ở những người đàn ông sau 65 tuổi, với một cao điểm tần số thứ hai ở
người trẻ hơn trong trường hợp có tố bẩm di truyền (prédisposition
génétique). Sự thăm dò hệ thống thận lúc làm siêu âm, chụp cắt lớp vi
tính và cộng hưởng từ đã dẫn đến một sự gia tăng số những khối u thận
được khám phá do tình cờ. Kích thước trung bình của những u thận khi
chúng được khám phá đã giảm với hơn 30% những khối u dưới 3 cm. Điều trị
ngoại khoa vẫn là điều trị quy chiếu ; nó dựa trên sự cắt bỏ hoàn toàn
thận, nhưng hôm nay, các thầy thuốc niệu khoa càng ngày càng thực hiện
một sự cắt bỏ giới hạn vào khối u để hạn chế sự mất mô thận cơ năng.
Phẫu thuật một phần này khó hơn và có nhiều biến chứng hơn.
Kỹ thuật phá hủy khối u bằng đường qua da (technique de destruction tumorale percutanée) đã phát triển từ 20 năm nay. Trước hết được sử dụng để điều trị những ung thư gan, giờ đây kỹ thuật này được mở rộng cho những khối u thận. Kỹ thuật dựa trên sự thiết đặt những điện cực trong khối u để phá hủy nó bằng nhiệt (ablation par ondes de radio-fréquence hay par micro-ondes) hay bằng lạnh (cryothérapie), bằng cách nhờ một sự hướng dẫn siêu âm và/hay bằng scanner, không cần phải mở da. Sự hướng dẫn này phải rất chính xác để phân bố những điện cực khác nhau trong toàn bộ khối u, bởi vì sự phá hủy những tế bào chỉ được thực hiện trên centimètre chung quanh chiếc kim. Kinh nghiệm của chúng tôi có được trên hơn 700 thủ thuật sử dụng ablation radiofréquence hay cryothérapie.
Sự nhờ đến một điều trị như thế phải được thảo luận một cách hệ thống nhân những buổi họp nhất trí nhiều chuyên khoa, quy tụ những thầy thuốc X quang can thiệp, những thầy thuốc niệu khoa, những thầy thuốc chuyên về thận (néphrologue) và những thầy thuốc chuyên về ung thư. Những điều trị này được dành cho những khối u dưới 4 cm đường kính, ở những bệnh nhân có những chống chỉ định phẫu thuật hay gây mê (lớn tuổi, béo phì, đái đường, suy tim, bệnh tim…), những bệnh nhân mang nhiều khối u, có một ung thư thận di truyền, một trái thận duy nhất hay những tiền sử phẫu thuật trên cùng trái thận này. Những chỉ định có thể được mở rộng : những bệnh nhân di căn với một thương tổn không đáp ứng với điều trị toàn thân, những khối u có định vị ở trung tâm thận, những khối u lớn hơn 4 cm (nhờ cryothérapie). Những hạn chế là do nguy cơ gây thương tổn đường tiểu (với nguy cơ rò tiểu) hay những cơ quan tiêu hóa như đại tràng.
Bilan trước điều trị là thiết yếu để tối ưu hóa điều trị kết hợp những kỹ thuật chụp hình ảnh khác nhau (siêu âm, chụp cắt lớp vi tính và/hoặc chụp cộng hưởng từ với tiêm chất cản quang) để đánh giá tốt kích thước, hình thái học của khối u, vascularisation của khối u, những tương quan của khối u với những mạch máu lân cận, những cơ quan tiết niệu và tiêu hóa kế cận để tối ưu hóa điều trị đối với mỗi thương tổn. Sinh thiết thương tổn qua da (biopsie percutanée) được thực hiện một cách gần như hệ thống để xác định một cách chính xác loại thương tổn được điều trị.
THEO DÕI TRONG THỜI GIAN DÀI HẠN.
Bilan sau điều trị là thiết yếu. Ngày hôm sau điều trị, trước khi bệnh nhân xuất viện, ta loại bỏ một biến chúng tức thời. Sự theo dõi trong thời gian dài hạn là căn bản : lúc 2 tháng, 6 tháng và một năm sau điều trị. rồi mỗi năm trong 10 năm. Cũng như sau phẫu thuật, có một nguy cơ tái phát, hoặc nơi vùng được điều trị, hoặc trên cùng thận hoặc thận đối diện, thậm chí trong bụng hay phổi. Ta sẽ kết hợp một cách thay đổi những thăm dò chụp hình ảnh với tiêm thuốc cản quang (scanner, IRM, siêu âm). Những thương tổn mới phải được phát hiện trong khi chúng còn kích thước nhỏ để có thể đề nghị một điều trị vi xâm nhập (traitement mini-invasif).
Có nhiều ưu điểm của những điều trị qua da ; chúng được thực hiện theo các kíp với gây tê tại chỗ hay an thần (hiếm hơn với gây mê tổng quát), với một thời gian nhập viện từ 24 đến 48 giờ. Sự bảo tồn chức năng của thận là tốt hơn so với phẫu thuật và tỷ lệ các biến chứng rất thấp so với ngoại khoa. Trái lại, tỷ lệ thành công nguyên phát (phá hủy hoàn toàn và vĩnh viễn ngay thủ thuật đầu tiên) là thấp hơn tỷ lệ thành công của phẫu thuật và phụ thuộc vào kích thước và vị trí của thương tổn, nhưng vượt quá 90% nếu đường kính của khối u dưới 3 cm. Nguy cơ tái phát gia tăng với kích thước của khối u.
Vậy những điều trị vi xâm nhập của những u thận bằng radiographie interventionnelle là một giải pháp thay thế thật sự cho những điều trị ngoại khoa, nhất là khi có chống chỉ định phẫu thuật. Kinh nghiệm của các opérateur và những tiến bộ kỹ thuật trong việc định vị trí và phương pháp phá hủy mô cũng có thể góp phần cải thiện tỷ lệ thành công nguyên phát.
(LE FIGARO 14/9/2015)
Kỹ thuật phá hủy khối u bằng đường qua da (technique de destruction tumorale percutanée) đã phát triển từ 20 năm nay. Trước hết được sử dụng để điều trị những ung thư gan, giờ đây kỹ thuật này được mở rộng cho những khối u thận. Kỹ thuật dựa trên sự thiết đặt những điện cực trong khối u để phá hủy nó bằng nhiệt (ablation par ondes de radio-fréquence hay par micro-ondes) hay bằng lạnh (cryothérapie), bằng cách nhờ một sự hướng dẫn siêu âm và/hay bằng scanner, không cần phải mở da. Sự hướng dẫn này phải rất chính xác để phân bố những điện cực khác nhau trong toàn bộ khối u, bởi vì sự phá hủy những tế bào chỉ được thực hiện trên centimètre chung quanh chiếc kim. Kinh nghiệm của chúng tôi có được trên hơn 700 thủ thuật sử dụng ablation radiofréquence hay cryothérapie.
Sự nhờ đến một điều trị như thế phải được thảo luận một cách hệ thống nhân những buổi họp nhất trí nhiều chuyên khoa, quy tụ những thầy thuốc X quang can thiệp, những thầy thuốc niệu khoa, những thầy thuốc chuyên về thận (néphrologue) và những thầy thuốc chuyên về ung thư. Những điều trị này được dành cho những khối u dưới 4 cm đường kính, ở những bệnh nhân có những chống chỉ định phẫu thuật hay gây mê (lớn tuổi, béo phì, đái đường, suy tim, bệnh tim…), những bệnh nhân mang nhiều khối u, có một ung thư thận di truyền, một trái thận duy nhất hay những tiền sử phẫu thuật trên cùng trái thận này. Những chỉ định có thể được mở rộng : những bệnh nhân di căn với một thương tổn không đáp ứng với điều trị toàn thân, những khối u có định vị ở trung tâm thận, những khối u lớn hơn 4 cm (nhờ cryothérapie). Những hạn chế là do nguy cơ gây thương tổn đường tiểu (với nguy cơ rò tiểu) hay những cơ quan tiêu hóa như đại tràng.
Bilan trước điều trị là thiết yếu để tối ưu hóa điều trị kết hợp những kỹ thuật chụp hình ảnh khác nhau (siêu âm, chụp cắt lớp vi tính và/hoặc chụp cộng hưởng từ với tiêm chất cản quang) để đánh giá tốt kích thước, hình thái học của khối u, vascularisation của khối u, những tương quan của khối u với những mạch máu lân cận, những cơ quan tiết niệu và tiêu hóa kế cận để tối ưu hóa điều trị đối với mỗi thương tổn. Sinh thiết thương tổn qua da (biopsie percutanée) được thực hiện một cách gần như hệ thống để xác định một cách chính xác loại thương tổn được điều trị.
THEO DÕI TRONG THỜI GIAN DÀI HẠN.
Bilan sau điều trị là thiết yếu. Ngày hôm sau điều trị, trước khi bệnh nhân xuất viện, ta loại bỏ một biến chúng tức thời. Sự theo dõi trong thời gian dài hạn là căn bản : lúc 2 tháng, 6 tháng và một năm sau điều trị. rồi mỗi năm trong 10 năm. Cũng như sau phẫu thuật, có một nguy cơ tái phát, hoặc nơi vùng được điều trị, hoặc trên cùng thận hoặc thận đối diện, thậm chí trong bụng hay phổi. Ta sẽ kết hợp một cách thay đổi những thăm dò chụp hình ảnh với tiêm thuốc cản quang (scanner, IRM, siêu âm). Những thương tổn mới phải được phát hiện trong khi chúng còn kích thước nhỏ để có thể đề nghị một điều trị vi xâm nhập (traitement mini-invasif).
Có nhiều ưu điểm của những điều trị qua da ; chúng được thực hiện theo các kíp với gây tê tại chỗ hay an thần (hiếm hơn với gây mê tổng quát), với một thời gian nhập viện từ 24 đến 48 giờ. Sự bảo tồn chức năng của thận là tốt hơn so với phẫu thuật và tỷ lệ các biến chứng rất thấp so với ngoại khoa. Trái lại, tỷ lệ thành công nguyên phát (phá hủy hoàn toàn và vĩnh viễn ngay thủ thuật đầu tiên) là thấp hơn tỷ lệ thành công của phẫu thuật và phụ thuộc vào kích thước và vị trí của thương tổn, nhưng vượt quá 90% nếu đường kính của khối u dưới 3 cm. Nguy cơ tái phát gia tăng với kích thước của khối u.
Vậy những điều trị vi xâm nhập của những u thận bằng radiographie interventionnelle là một giải pháp thay thế thật sự cho những điều trị ngoại khoa, nhất là khi có chống chỉ định phẫu thuật. Kinh nghiệm của các opérateur và những tiến bộ kỹ thuật trong việc định vị trí và phương pháp phá hủy mô cũng có thể góp phần cải thiện tỷ lệ thành công nguyên phát.
(LE FIGARO 14/9/2015)
4/ PREMIERE MONDIALE : GHÉP THẬN BẰNG ĐƯỜNG ÂM ĐẠO VỚI ROBOT
BS Nicolas Doumerc, chirurgien urologue, chuyên môn về chirurgie robotique của CHU de Rangueil (Toulouse) và BS Federico Sallusto, chirurgien urologue, chuyên môn về ghép thận của CHU de Rangueil (Toulouse), giải thích tien bộ ngoại khoa vi xâm nhập được thực hiện với những cánh tay của một robot trong một séquence duy nhất.
Hỏi : Trong những trường hợp nào ghép thận là cần thiết ?
BS Federico Sallusto : Ghép thận được thực hiện ở những bệnh nhân đạt đến một giai đoạn suy thận tận cùng (insuffisance rénale terminale), thứ phát một bệnh lý mãn tính có thể cần phải thẩm tách (dialyse).
Hỏi : Những điều kiện cần thiết đối với người hiến là gì ?
BS Federico Sallusto : Điều nhất thiết là phải có sự tương hợp của các hệ miễn dịch của người hiến (donneur) và người nhận (receveur). Có hai loại ghép : loại ghép được thực hiện từ một mẫu ghép lấy trên một người chết và loại ghép phát xuất từ thận của một người hiến còn sống.
Hỏi : Ông hay mô tả cho chúng tôi kỹ thuật quy ước.
BS Federico Sallusto : Trong đa số các trường hợp, ghép được thực hiện với một mẫu ghép lấy trên một người chết. Đối với thận, phẫu thuật viên thực hiện một đường xẻ khoảng 10 đến 15 cm ở vùng bẹn để đưa mẫu ghép vào. Mẫu ghép này sau đó được cho hoạt động bằng những mũi khâu vào động mạch, tĩnh mạch và đường tiểu. Cuộc mổ kéo dài từ hai đến bốn giờ. Lúc tỉnh dậy, đau hậu phẫu cần những thuốc giảm đau. Những ưu điểm của ghép thận so với những ghép cơ quan khác là ta có thể thực hiện chúng từ một người hiến còn sống. Ta có khuynh hướng phát triển loại hiến này đứng trước sự khan hiếm của những mẫu ghép.
Hỏi : Những nguy cơ của kỹ thuật ngoại khoa cổ điển được gọi là “mở” là gì ?
BS Federico Sallusto : Trước hết phải nói về những lợi ích. Trong phần lớn các trường hợp, với sự dùng đều đặn những thuốc làm suy giảm miễn dịch, những bệnh nhân của chúng ta, 20 năm sau, vẫn rất khỏe mạnh ! Tuy nhiên có những nguy cơ éventration, nhiễm trùng và tràn dịch bạch huyết (épanchement de lymphe).
Hỏi : Mới đây ông đã thực hiện một lấy thận tiếp theo bởi ghép hoàn toàn bằng robot bằng đường âm đạo. Protocole là gì ?
BS Nicolas Doumerc : Chúng tôi đã thực hiện séquence này ở hai chị em, trong cùng một cuộc mổ, ở CHU de Rangueil. Protocol mổ được diễn ra thành nhiều giai đoạn 1. Ở người hiến, những cánh tay của robot (được điều khiển bởi thầy thuốc ngoại khoa ngồi sau console) đã được đưa vào qua những đường xẻ 8 mm ở bụng. 2. Qua những lỗ mở (ouverture) này, robot đã tách thận, cắt những mạch máu của nó và đặt thận trong một chiếc túi. 3. Những cánh tay của robot đã xẻ âm đạo để có thể mang thận ra mà không để lại vết sẹo trên da.
Hỏi : Còn ghép ở người nhận diễn ra như thế nào ?
BS Nicolas Doumerc : Phẫu thuật viên thực hiện năm đường xẻ nhỏ ở bụng để dặt vào đó những cánh tay của robot. Rồi ông ta điều khiển chúng để thực hiện một đường xẻ ở âm đạo, xuyên qua đó ông đưa vào mẫu ghép. Với robot ông khâu các huyết quản thận.
Hỏi : Những hậu phẫu như thế nào và các bệnh nhân như thế nào ?
BS Nicolas Doumerc : Người hiến trở về nhà hai ngày sau phẫu thuật, người nhận chỉ được nhập viện 4 ngày.Thận của người nhận trở nên hoạt động một giờ sau khi ghép ! Hôm nay họ đều mạnh khỏe. Phẫu thuật ghép qua âm đạo bằng robot này, được thực hiện với người hiến tỏ ra là một tiến bộ lớn.
Hỏi : Ông hay kể cho chúng tôi những ưu điểm của kỹ thuật mới này.
BS Nicolas Doumerc :
1. Những đường xẻ nhỏ hơn, do đó những vết sẹo gần như không thấy được đối với người hiến cũng như người nhận.
2. Giảm đau hậu phẫu cần ít những thuốc giảm đau hơn.
3. Nhập viện ngắn ngày hơn.
4. Hoạt động trở lại sớm hơn.
5. Giảm những nguy cơ biến chứng.
Hỏi : Ông đã lên kế hoạch những cuộc ghép khác với thủ thuật này ?
BS Nicolas Doumerc : Những công trình nghiên cứu đang được tiến hành để xác nhận những kết quả của chúng ta. Mặt khác, ở CHU de Toulouse, kíp của chúng tôi đã lên kế hoạch, trước cuối năm, hai phẫu thuật ghép với người hiến sống, sử dụng kỹ thuật này qua đường âm đạo có robot hỗ trợ.
(PARIS MATCH 22/11-28/10/2015)
BS Nicolas Doumerc, chirurgien urologue, chuyên môn về chirurgie robotique của CHU de Rangueil (Toulouse) và BS Federico Sallusto, chirurgien urologue, chuyên môn về ghép thận của CHU de Rangueil (Toulouse), giải thích tien bộ ngoại khoa vi xâm nhập được thực hiện với những cánh tay của một robot trong một séquence duy nhất.
Hỏi : Trong những trường hợp nào ghép thận là cần thiết ?
BS Federico Sallusto : Ghép thận được thực hiện ở những bệnh nhân đạt đến một giai đoạn suy thận tận cùng (insuffisance rénale terminale), thứ phát một bệnh lý mãn tính có thể cần phải thẩm tách (dialyse).
Hỏi : Những điều kiện cần thiết đối với người hiến là gì ?
BS Federico Sallusto : Điều nhất thiết là phải có sự tương hợp của các hệ miễn dịch của người hiến (donneur) và người nhận (receveur). Có hai loại ghép : loại ghép được thực hiện từ một mẫu ghép lấy trên một người chết và loại ghép phát xuất từ thận của một người hiến còn sống.
Hỏi : Ông hay mô tả cho chúng tôi kỹ thuật quy ước.
BS Federico Sallusto : Trong đa số các trường hợp, ghép được thực hiện với một mẫu ghép lấy trên một người chết. Đối với thận, phẫu thuật viên thực hiện một đường xẻ khoảng 10 đến 15 cm ở vùng bẹn để đưa mẫu ghép vào. Mẫu ghép này sau đó được cho hoạt động bằng những mũi khâu vào động mạch, tĩnh mạch và đường tiểu. Cuộc mổ kéo dài từ hai đến bốn giờ. Lúc tỉnh dậy, đau hậu phẫu cần những thuốc giảm đau. Những ưu điểm của ghép thận so với những ghép cơ quan khác là ta có thể thực hiện chúng từ một người hiến còn sống. Ta có khuynh hướng phát triển loại hiến này đứng trước sự khan hiếm của những mẫu ghép.
Hỏi : Những nguy cơ của kỹ thuật ngoại khoa cổ điển được gọi là “mở” là gì ?
BS Federico Sallusto : Trước hết phải nói về những lợi ích. Trong phần lớn các trường hợp, với sự dùng đều đặn những thuốc làm suy giảm miễn dịch, những bệnh nhân của chúng ta, 20 năm sau, vẫn rất khỏe mạnh ! Tuy nhiên có những nguy cơ éventration, nhiễm trùng và tràn dịch bạch huyết (épanchement de lymphe).
Hỏi : Mới đây ông đã thực hiện một lấy thận tiếp theo bởi ghép hoàn toàn bằng robot bằng đường âm đạo. Protocole là gì ?
BS Nicolas Doumerc : Chúng tôi đã thực hiện séquence này ở hai chị em, trong cùng một cuộc mổ, ở CHU de Rangueil. Protocol mổ được diễn ra thành nhiều giai đoạn 1. Ở người hiến, những cánh tay của robot (được điều khiển bởi thầy thuốc ngoại khoa ngồi sau console) đã được đưa vào qua những đường xẻ 8 mm ở bụng. 2. Qua những lỗ mở (ouverture) này, robot đã tách thận, cắt những mạch máu của nó và đặt thận trong một chiếc túi. 3. Những cánh tay của robot đã xẻ âm đạo để có thể mang thận ra mà không để lại vết sẹo trên da.
Hỏi : Còn ghép ở người nhận diễn ra như thế nào ?
BS Nicolas Doumerc : Phẫu thuật viên thực hiện năm đường xẻ nhỏ ở bụng để dặt vào đó những cánh tay của robot. Rồi ông ta điều khiển chúng để thực hiện một đường xẻ ở âm đạo, xuyên qua đó ông đưa vào mẫu ghép. Với robot ông khâu các huyết quản thận.
Hỏi : Những hậu phẫu như thế nào và các bệnh nhân như thế nào ?
BS Nicolas Doumerc : Người hiến trở về nhà hai ngày sau phẫu thuật, người nhận chỉ được nhập viện 4 ngày.Thận của người nhận trở nên hoạt động một giờ sau khi ghép ! Hôm nay họ đều mạnh khỏe. Phẫu thuật ghép qua âm đạo bằng robot này, được thực hiện với người hiến tỏ ra là một tiến bộ lớn.
Hỏi : Ông hay kể cho chúng tôi những ưu điểm của kỹ thuật mới này.
BS Nicolas Doumerc :
1. Những đường xẻ nhỏ hơn, do đó những vết sẹo gần như không thấy được đối với người hiến cũng như người nhận.
2. Giảm đau hậu phẫu cần ít những thuốc giảm đau hơn.
3. Nhập viện ngắn ngày hơn.
4. Hoạt động trở lại sớm hơn.
5. Giảm những nguy cơ biến chứng.
Hỏi : Ông đã lên kế hoạch những cuộc ghép khác với thủ thuật này ?
BS Nicolas Doumerc : Những công trình nghiên cứu đang được tiến hành để xác nhận những kết quả của chúng ta. Mặt khác, ở CHU de Toulouse, kíp của chúng tôi đã lên kế hoạch, trước cuối năm, hai phẫu thuật ghép với người hiến sống, sử dụng kỹ thuật này qua đường âm đạo có robot hỗ trợ.
(PARIS MATCH 22/11-28/10/2015)
5/ TẠI SAO ĐIỀU TRỊ NHIỀU CHUYÊN KHOA LÀ CẦN THIẾT TRONG NHỮNG RỐI LOẠN ĐƯỜNG TIỂU.
Professeur Pierre Denys
Unité de neuro-urologie
Service de médecine physique et de réadaptation
Hopital Raymond-Poincaré
AP-HP Garches
Unité de neuro-urologie
Service de médecine physique et de réadaptation
Hopital Raymond-Poincaré
AP-HP Garches
Trong những năm 1960 và 1970, ở Pháp được
thành lập nhiều société savante, hay groupe de réflexion et de
recherche, liên kết những thầy thuốc chuyên khoa niệu học và những thầy
thuốc y khoa vật lý và phục hồi chức năng (médecine physique et de
réadaptation). Vào thời kỳ đó, điều này để đáp lại một thách thức quan
trọng : làm sao kéo dài một cách hiệu quả đời sống của những bệnh nhân
bị liệt hai chân mà hy vọng sống bị giảm phần lớn do những biến chứng
niệu học, gây nên suy thận không thể hồi phục được và cần nhờ đến thẩm
tách (dialyse), thậm chí nhiều lần nhập viện vì nhiễm trùng nặng. Chính
vì thế mà dần dần những đơn vị đặc hiệu trong nhiều bệnh viện và khoa
phục hồi chức năng được thành lập, liên kết những thầy thuốc y khoa vật
lý và phục hồi chức năng và những thầy thuốc niệu khoa trên toàn bộ lãnh
thổ.
Ở những bệnh nhân trong tình huống tật nguyền do một bệnh lý thần kinh, nhiều suy yếu (déficience) được liên kết. Thương tổn thần kinh không những gây nên một bại liệt các chi và/hoặc những rối loạn cảm giác, mà còn sự loạn năng của nhiều chức năng khác dưới sự kiểm soát thần kinh, thí dụ như chức năng sinh dục, tiêu hóa, sự điều hòa huyết áp và sau cùng đường tiểu. Ở những bệnh nhân thần kinh, có một sự liên quan rất mạnh giữa những thiếu sót khác nhau. Thí dụ, không thể để nghị cùng những điều trị cho một người đàn ông bại liệt hai chi (paraplégique) hay một phụ nữ bị liệt bốn chi. Trong trường hợp đầu, thái độ nhằm liên kết những thông tiểu, được thực hiện bởi chính bệnh nhân, để tháo nước tiểu bàng quang và những thuốc để điều trị són tiểu. Ở những bệnh nhân bại liệt 4 chi, phải đề nghị những kỹ thuật ngoại khoa chỉnh hình để cải thiện những chức năng của các chi trên, kết hợp với một giải pháp ngoại khoa tiết niệu, để cho phép sonde tiểu qua một lỗ nhỏ tạo ra trên thành bụng.
Như thế sự phong phú của một phương pháp nhiều chuyên khoa cho phép một thích ứng cá thể của những điều trị cần được thực hiện đối với mỗi bệnh nhân. Thầy thuốc y khoa vật lý và phục hồi chức năng khi đó đảm bảo sự điều hợp của những người can thiệp khác nhau, tổ chức và thực hiện những đánh giá khác nhau cần thiết cho sự lựa chọn cần đề nghị hay thay đổi với thời gian. Những thầy thuốc chuyên khoa ngoại tiết niệu đưa kiến chuyên môn của họ trong sự thực thi đặc hiệu những điều trị són tiểu nguyên nhân thần kinh.
TƯỞNG CCH MẠNG.
Lịch sử của việc sử dụng toxine botulique trong điều trị són tiểu nguyên nhân thần kinh là một mình họa tuyệt hảo về lợi ích của sự cộng tác này. Vào cuối những năm 1990, ở Zurich, một thầy thuốc y khoa vật lý và phục hồi chức năng, GS Brigitte Schurch, đã có ý tưởng cách mạng tiêm vào trong thành cơ của bàng quang, để điều trị những trường hợp són tiểu đề kháng (incontinence réfractaire) ở những bệnh nhân bị liệt hai chi. Bà nắm vững sự sử dụng loại thuốc này, gây nên một bại liệt một phần trong điều trị hypertonie musculaire của các chi. Sau khi đã quan sát một trường hợp bí tiểu ở một bệnh nhân đã bị tiếp xúc với toxine botulique sau khi tiêm thuốc này bằng một mũi kim bẩn, và sau khi đã đánh giá bằng urodynamique, bà đã đào sâu tất cả y liệu từng đánh giá tác dụng của toxine ở động vật. Sau nhiều công trình nghiên cứu mà Pháp đã rong rải tham gia, ngày nay điều trị này được công nhận và được cho phép trên toàn thế giới để điều trị són tiểu nguyên nhân thần kinh. Ở Pháp, điều trị này có thể được thực hiện bởi những thầy thuốc chuyên nieu khoa và nhưng thầy thuốc phục hồi chức năng. Đó là một cuộc cách mạng thật sự đối với những bệnh nhân của chúng ta, như thế có thể tiếp cận một điều trị rất hiệu quả cho phép họ tránh một can thiệp ngoại khoa thay thế bàng quan nặng nề và không đảo ngược.
Vai trò của nó được thực hiện chủ yếu trong điều trị những rối loạn đường tiểu của những bệnh nhân thần kinh, liên kết với những thầy thuốc niệu khoa. Nó can thiệp trong sự thực hiện những đánh giá niệu học và có thể tổ chức theo dõi trong thời gian dài hạn những bệnh nhân này về những hậu quả chức năng và y khoa bệnh lý của họ. Những bệnh nhân này không chỉ cần thấy chức năng của mình được tối ưu hóa và élaborer mot projet de vie mới đối với những năng lực của mình.
(LE FIGARO 22/9/2015)
Ở những bệnh nhân trong tình huống tật nguyền do một bệnh lý thần kinh, nhiều suy yếu (déficience) được liên kết. Thương tổn thần kinh không những gây nên một bại liệt các chi và/hoặc những rối loạn cảm giác, mà còn sự loạn năng của nhiều chức năng khác dưới sự kiểm soát thần kinh, thí dụ như chức năng sinh dục, tiêu hóa, sự điều hòa huyết áp và sau cùng đường tiểu. Ở những bệnh nhân thần kinh, có một sự liên quan rất mạnh giữa những thiếu sót khác nhau. Thí dụ, không thể để nghị cùng những điều trị cho một người đàn ông bại liệt hai chi (paraplégique) hay một phụ nữ bị liệt bốn chi. Trong trường hợp đầu, thái độ nhằm liên kết những thông tiểu, được thực hiện bởi chính bệnh nhân, để tháo nước tiểu bàng quang và những thuốc để điều trị són tiểu. Ở những bệnh nhân bại liệt 4 chi, phải đề nghị những kỹ thuật ngoại khoa chỉnh hình để cải thiện những chức năng của các chi trên, kết hợp với một giải pháp ngoại khoa tiết niệu, để cho phép sonde tiểu qua một lỗ nhỏ tạo ra trên thành bụng.
Như thế sự phong phú của một phương pháp nhiều chuyên khoa cho phép một thích ứng cá thể của những điều trị cần được thực hiện đối với mỗi bệnh nhân. Thầy thuốc y khoa vật lý và phục hồi chức năng khi đó đảm bảo sự điều hợp của những người can thiệp khác nhau, tổ chức và thực hiện những đánh giá khác nhau cần thiết cho sự lựa chọn cần đề nghị hay thay đổi với thời gian. Những thầy thuốc chuyên khoa ngoại tiết niệu đưa kiến chuyên môn của họ trong sự thực thi đặc hiệu những điều trị són tiểu nguyên nhân thần kinh.
TƯỞNG CCH MẠNG.
Lịch sử của việc sử dụng toxine botulique trong điều trị són tiểu nguyên nhân thần kinh là một mình họa tuyệt hảo về lợi ích của sự cộng tác này. Vào cuối những năm 1990, ở Zurich, một thầy thuốc y khoa vật lý và phục hồi chức năng, GS Brigitte Schurch, đã có ý tưởng cách mạng tiêm vào trong thành cơ của bàng quang, để điều trị những trường hợp són tiểu đề kháng (incontinence réfractaire) ở những bệnh nhân bị liệt hai chi. Bà nắm vững sự sử dụng loại thuốc này, gây nên một bại liệt một phần trong điều trị hypertonie musculaire của các chi. Sau khi đã quan sát một trường hợp bí tiểu ở một bệnh nhân đã bị tiếp xúc với toxine botulique sau khi tiêm thuốc này bằng một mũi kim bẩn, và sau khi đã đánh giá bằng urodynamique, bà đã đào sâu tất cả y liệu từng đánh giá tác dụng của toxine ở động vật. Sau nhiều công trình nghiên cứu mà Pháp đã rong rải tham gia, ngày nay điều trị này được công nhận và được cho phép trên toàn thế giới để điều trị són tiểu nguyên nhân thần kinh. Ở Pháp, điều trị này có thể được thực hiện bởi những thầy thuốc chuyên nieu khoa và nhưng thầy thuốc phục hồi chức năng. Đó là một cuộc cách mạng thật sự đối với những bệnh nhân của chúng ta, như thế có thể tiếp cận một điều trị rất hiệu quả cho phép họ tránh một can thiệp ngoại khoa thay thế bàng quan nặng nề và không đảo ngược.
Vai trò của nó được thực hiện chủ yếu trong điều trị những rối loạn đường tiểu của những bệnh nhân thần kinh, liên kết với những thầy thuốc niệu khoa. Nó can thiệp trong sự thực hiện những đánh giá niệu học và có thể tổ chức theo dõi trong thời gian dài hạn những bệnh nhân này về những hậu quả chức năng và y khoa bệnh lý của họ. Những bệnh nhân này không chỉ cần thấy chức năng của mình được tối ưu hóa và élaborer mot projet de vie mới đối với những năng lực của mình.
(LE FIGARO 22/9/2015)
6/ BOTOX VÀ PHẪU THUẬT TIM
Tiêm toxine botulique để làm giảm tạm thời những vết nhăn của mặt thường được sử dụng trong y khoa thẩm mỹ, nhưng cũng để điều trị những bệnh với co rút co. Khi đó là tim, sự co thắt gây rung nhĩ (fibrillation auriculaire) ; các tâm nhĩ co bóp quá nhanh và không đều. Những thí nghiệm động vật đã cho thấy rằng, trong khi mổ, tiêm Botox trong mô bao quanh cơ tim làm giảm sự xuất hiện của rối loạn nhịp này bằng cách ức chế luồng thần kinh. Một công trình nghiên cứu được điều khiển bởi BS Jonathan Steinberg (đại học Rochester, Hoa Kỳ), được tiến hành ở Nga, đã xác nhận những thí nghiệm này. 60 bệnh nhân được mổ pontage coronarien đã được chia thành hai nhóm. Bằng cách bốc thăm trong lúc mổ, các bệnh nhân đã nhận 4 mũi tiêm Botox hay placebo vào ngoại tâm mạc. Trong nhóm Botox, chỉ 7% bị rung nhĩ một tháng sau can thiệp so với 30% trong nhóm placebo. Những công trình quy mô lớn sẽ được tiến hành
(PARIS MATCH 5/11-11/11/2015)
Tiêm toxine botulique để làm giảm tạm thời những vết nhăn của mặt thường được sử dụng trong y khoa thẩm mỹ, nhưng cũng để điều trị những bệnh với co rút co. Khi đó là tim, sự co thắt gây rung nhĩ (fibrillation auriculaire) ; các tâm nhĩ co bóp quá nhanh và không đều. Những thí nghiệm động vật đã cho thấy rằng, trong khi mổ, tiêm Botox trong mô bao quanh cơ tim làm giảm sự xuất hiện của rối loạn nhịp này bằng cách ức chế luồng thần kinh. Một công trình nghiên cứu được điều khiển bởi BS Jonathan Steinberg (đại học Rochester, Hoa Kỳ), được tiến hành ở Nga, đã xác nhận những thí nghiệm này. 60 bệnh nhân được mổ pontage coronarien đã được chia thành hai nhóm. Bằng cách bốc thăm trong lúc mổ, các bệnh nhân đã nhận 4 mũi tiêm Botox hay placebo vào ngoại tâm mạc. Trong nhóm Botox, chỉ 7% bị rung nhĩ một tháng sau can thiệp so với 30% trong nhóm placebo. Những công trình quy mô lớn sẽ được tiến hành
(PARIS MATCH 5/11-11/11/2015)
7/ UNG THƯ CỔ TỬ CUNG : CHẲNG BAO LÂU MỘT XÉT NGHIỆM PHÁT HIỆN MỚI.
Sự đưa ra thị trường, năm 2006, một thuốc chủng chống lại nhiều souche virale chỉ dành cho những thiếu nữ hay những phụ nữ tuổi trung bình từ 16 đến 26 tuổi. Đối với những phụ nữ trẻ hơn, ta có test de Papanicolaou, frottis cho phép chẩn đoán những thương tổn nghi ngờ. Mot test de dépistage mới , ” CINtec plus”, chẳng bao lâu sẽ xuất hiện. Được đánh giá ở hơn 27.000 phụ nữ, trắc nghiệm này đã tỏ ra hiệu năng hơn Papanicolaou, nhất là đối với những thương tổn cấp độ cao, có nguy cơ mạnh biến hóa thành ung thư, cần một sinh thiết. Trong trruong hợp xác nhận nguy cơ, một động tác ngoại khoa ít gây chấn thường được thực hiện ngoại trú.
(PARIS MATCH 6/3/2014-12/3/2014)
8/ ĐAU ĐẦU : KHI NÀO CHỤP HAY KHÔNG CHỤP CỘNG HƯỞNG TỪ ?Sự đưa ra thị trường, năm 2006, một thuốc chủng chống lại nhiều souche virale chỉ dành cho những thiếu nữ hay những phụ nữ tuổi trung bình từ 16 đến 26 tuổi. Đối với những phụ nữ trẻ hơn, ta có test de Papanicolaou, frottis cho phép chẩn đoán những thương tổn nghi ngờ. Mot test de dépistage mới , ” CINtec plus”, chẳng bao lâu sẽ xuất hiện. Được đánh giá ở hơn 27.000 phụ nữ, trắc nghiệm này đã tỏ ra hiệu năng hơn Papanicolaou, nhất là đối với những thương tổn cấp độ cao, có nguy cơ mạnh biến hóa thành ung thư, cần một sinh thiết. Trong trruong hợp xác nhận nguy cơ, một động tác ngoại khoa ít gây chấn thường được thực hiện ngoại trú.
(PARIS MATCH 6/3/2014-12/3/2014)
Professeur Jean-Yves-Gauvrit
Responsable de l’unité d’imagerie neuro-faciale
Service de radiologie
CHU de Rennes
Responsable de l’unité d’imagerie neuro-faciale
Service de radiologie
CHU de Rennes
Mọi người đều đã đau đầu, các trẻ em cũng
nhưng người lớn. Tuy vậy đó là một triệu chứng thường gây nên một sự lo
âu nào đó. Dĩ nhiên, không có vấn để phải thực hiện một chụp hình ảnh
cho mọi cơn đau đầu và, vả lại, trong đại đa số các trường hợp, người bị
đau đầu không đi khám bệnh. Thường, người này biết triệu chứng của
mình, bởi vì trước đây đã cảm thấy.
Vậy khi một bệnh nhân đến phòng cấp cứu vì đau đầu, phải cân nhắc triệu chứng này. Cần có một démarche chẩn đoán nghiêm túc. Vấn chẩn và khám lâm sàng cho phép phân biệt những đau đầu nguyên phát (céphalée primaire) và những đau đầu thứ phát (céphalée secondaire). Trong trường hợp đầu tiên khám lâm sàng hoàn toàn bình thường. Đó là một đau đầu xảy ra không có một liên hệ nào với một bệnh lý khác, một bất thường hay một chấn thương có thể được nhận diện. Đau đầu này tương ứng với một bệnh lý ở chính nó. Những đau đầu nguyên phát không có thương tổn là thường gặp nhất hơn nhiều ; chúng chiếm khoảng 60% các trường hợp. Những migraine chiếm 15% những trường hợp đau đầu nguyên phát và những algie vascualaire faciale chiếm 5%. Trong đa số các trường hợp, không có một chụp hình ảnh nào được chỉ định.
TIẾNG SÉT
Những đau đầu thứ phát chiếm 40% những trường hợp. Chúng được phân biệt bởi cách khởi phát, cấp tính hay tiến triển nhanh, tính chất hung bạo của chúng, thậm chí như ” tiếng sét” (en coup de tonnerre) hoặc bởi sự ” khác nhau ” đối với những đau đầu lệ thường được biết bởi bệnh nhân. Khám tìm kiếm một sự biến đổi những fonction cognitive, sốt, những rối loạn tri giác, những dấu hiệu thần kinh khu trú, một phù gai mắt, tất cả những triệu chứng này buộc phải thực hiện những thăm khám phụ.
Trong số những nguyên nhân, những nguyên nhân ngoài hệ thần kinh là thường gặp nhất : 35% những trường hợp. Những nguyên nhân này thường được kèm theo sốt và những rối loạn chuyển hóa. Có thể đó là một bệnh tai Mũi họng hay mắt, hay một bệnh Horton.
Những đau đầu thần kinh (céphalée neurologique) chiếm 5% của toàn bộ những đau đầu, nhưng tỷ lệ lưu hành của chúng gia tăng từ 40 tuổi để đạt 15% sau 65 tuổi. Chúng có thể là do một chấn thương, khi đó bối cảnh sẽ gợi ý, hay là dấu hiệu của một thương tổn nội sọ mạch máu hay không. Chụp cộng hưởng từ là thăm dò quy chiếu nhưng chụp cắt lớp vi tính có thể được chỉ định cấp cứu. Đau đầu cấp tính có thể là những cấp cứu sinh tử. Khi đau đầu được mô tả như là một tiếng sét, khi đau đầu kèm theo một hội chứng màng não và khi định vị của nó ở vùng chẩm-gáy, cần phải tìm kiếm một xuất huyết dưới nhện hay màng não.
Trong trường hợp đau đầu dữ dội, với nôn, mửa và những dấu hiệu thần kinh khu trú (thiếu sót vận động hay cảm giác), chụp cắt lớp vi tính tìm kiếm một huyết khối của một tĩnh mạch não (thrombophlébite cérébrale) hay một máu tụ (hématome). Khi đau đầu được liên kết với những ù tai, một bại liệt mặt và đau vùng bên cổ sau tai, ta gợi lên một tách thành động mạch (dissection artérielle). Những đau đầu tiến triển dần dần mới đây, lan tỏa và xảy ra vào buổi sáng kèm theo mửa, suy giảm trí năng (ralentissement intellectuel) và những rối loạn thị giác khiến phải tìm một khối u hay một huyết khối tĩnh mạch (thrombose veineuse).
(LE FIGARO 24/11/2014)
9/ CHỤP HÌNH ẢNH NÀO TRONG ĐAU BỤNG CẤP TÍNH CỦA TRẺ EM ?Vậy khi một bệnh nhân đến phòng cấp cứu vì đau đầu, phải cân nhắc triệu chứng này. Cần có một démarche chẩn đoán nghiêm túc. Vấn chẩn và khám lâm sàng cho phép phân biệt những đau đầu nguyên phát (céphalée primaire) và những đau đầu thứ phát (céphalée secondaire). Trong trường hợp đầu tiên khám lâm sàng hoàn toàn bình thường. Đó là một đau đầu xảy ra không có một liên hệ nào với một bệnh lý khác, một bất thường hay một chấn thương có thể được nhận diện. Đau đầu này tương ứng với một bệnh lý ở chính nó. Những đau đầu nguyên phát không có thương tổn là thường gặp nhất hơn nhiều ; chúng chiếm khoảng 60% các trường hợp. Những migraine chiếm 15% những trường hợp đau đầu nguyên phát và những algie vascualaire faciale chiếm 5%. Trong đa số các trường hợp, không có một chụp hình ảnh nào được chỉ định.
TIẾNG SÉT
Những đau đầu thứ phát chiếm 40% những trường hợp. Chúng được phân biệt bởi cách khởi phát, cấp tính hay tiến triển nhanh, tính chất hung bạo của chúng, thậm chí như ” tiếng sét” (en coup de tonnerre) hoặc bởi sự ” khác nhau ” đối với những đau đầu lệ thường được biết bởi bệnh nhân. Khám tìm kiếm một sự biến đổi những fonction cognitive, sốt, những rối loạn tri giác, những dấu hiệu thần kinh khu trú, một phù gai mắt, tất cả những triệu chứng này buộc phải thực hiện những thăm khám phụ.
Trong số những nguyên nhân, những nguyên nhân ngoài hệ thần kinh là thường gặp nhất : 35% những trường hợp. Những nguyên nhân này thường được kèm theo sốt và những rối loạn chuyển hóa. Có thể đó là một bệnh tai Mũi họng hay mắt, hay một bệnh Horton.
Những đau đầu thần kinh (céphalée neurologique) chiếm 5% của toàn bộ những đau đầu, nhưng tỷ lệ lưu hành của chúng gia tăng từ 40 tuổi để đạt 15% sau 65 tuổi. Chúng có thể là do một chấn thương, khi đó bối cảnh sẽ gợi ý, hay là dấu hiệu của một thương tổn nội sọ mạch máu hay không. Chụp cộng hưởng từ là thăm dò quy chiếu nhưng chụp cắt lớp vi tính có thể được chỉ định cấp cứu. Đau đầu cấp tính có thể là những cấp cứu sinh tử. Khi đau đầu được mô tả như là một tiếng sét, khi đau đầu kèm theo một hội chứng màng não và khi định vị của nó ở vùng chẩm-gáy, cần phải tìm kiếm một xuất huyết dưới nhện hay màng não.
Trong trường hợp đau đầu dữ dội, với nôn, mửa và những dấu hiệu thần kinh khu trú (thiếu sót vận động hay cảm giác), chụp cắt lớp vi tính tìm kiếm một huyết khối của một tĩnh mạch não (thrombophlébite cérébrale) hay một máu tụ (hématome). Khi đau đầu được liên kết với những ù tai, một bại liệt mặt và đau vùng bên cổ sau tai, ta gợi lên một tách thành động mạch (dissection artérielle). Những đau đầu tiến triển dần dần mới đây, lan tỏa và xảy ra vào buổi sáng kèm theo mửa, suy giảm trí năng (ralentissement intellectuel) và những rối loạn thị giác khiến phải tìm một khối u hay một huyết khối tĩnh mạch (thrombose veineuse).
(LE FIGARO 24/11/2014)
Professeur Hubert Ducou Le Pointe
Service de radiologie et imagerie médicale
Hopital d’enfants Armand-Trousseau, Paris.
Président de la Société francophone d’imagerie pédiatrique et prénatale
Service de radiologie et imagerie médicale
Hopital d’enfants Armand-Trousseau, Paris.
Président de la Société francophone d’imagerie pédiatrique et prénatale
Đau bụng cấp tính là một nguyên nhân khám
bệnh thường gặp ở khoa cấp cứu nhi đồng. Tùy theo tuổi của đứa trẻ,
những nguyên nhân khác nhau, chúng có thể bình thường hay, trái lại, cần
một xử trí ngoại khoa cấp cứu. Ở nhũ nhi và trẻ em nhỏ tuổi, lồng ruột
cấp tính (invagination aigue) là chẩn đoán được gợi lên trước tiên, bởi
vì đó là một cấp cứu nghiêm trọng có khả năng gây tử vong. Ở trẻ em lớn
tuổi hơn, căn nguyên cần tìm kiếm là ruột thừa viên cấp tính, cũng cần
một xử trí nhanh.
Lồng ruột là một cấp cứu bụng thường gặp nhất của nhũ nhi và của trẻ em nhỏ tuổi, nhưng nó có thể xảy ra ở bất cứ lứa tuổi nào. Lồng ruột phải được gợi lên trước mọi cơn đau bụng kịch phát ở một đứa trẻ từ 2-3 tháng đến 2-3 tuổi.
Lồng ruột tương ứng với sự lồng vào của một đoạn ruột trong phần ruột ở thượng nguồn, gây tắc ruột với đau bụng, mửa, bí trung đại tiện. Siêu âm là thăm dò quy chiếu, cho phép xác lập chẩn đoán với một độ nhạy cảm từ 98 đến 100% và một độ đặc hiệu từ 88 đến 100%.
Nếu chẩn đoán được xác nhận, đứa trẻ phải được chuyển đến một trung tâm chuyên khoa có một kíp thầy thuốc gây mê và ngoại khoa. Điều trị dựa trên lavement opaque, cho phép réduire lồng ruột trong hơn 90% những trường hợp, điều này tránh mọi can thiệp ngoại khoa. Tuy nhiên điều trị này phải được thực hiện gần phòng mổ để thực hiện, trong trường hợp thất bại, một can thiệp ngoại khoa trong thời hạn tốt nhất.
Ruột thừa là cấp cứu ngoại khoa thường gặp nhất của trẻ em từ 5 đến 10 tuổi. Chẩn đoán được gợi ra trước những đau bụng, định vị ở hố chậu phái, liên kết với sốt nhẹ và nôn và mửa. Chẩn đoán được xác nhận bởi lâm sàng. Tuy nhiên hôm nay chẩn đoán được xác nhận bởi một siêu âm, một mặt bởi vì bệnh cảnh làm sàng đôi khi không điển hình, đặc biệt ở nhũ nhi và mặt khác bởi vì điều trị ngoại khoa không chụp hình ảnh trước chịu trách nhiệm một số trường hợp cắt bỏ ruột thừa “trắng” (appendicectomie blanche), nói một cách khác những cuộc mổ vô ích.
LỢI ÍCH CỦA SIÊU ÂM
Trước khi siêu âm chẩn đoán được phổ biến, nước Pháp được nhận thấy có một tỷ lệ một cắt bỏ ruột thừa đặc biệt cao. Nhờ sự xác nhận chẩn đoán bằng siêu âm được phổ biến, tỷ lệ này đã giảm 1/3. Ngoài ra siêu âm cho phép làm giảm nguy cơ những biến chứng hậu phẫu sớm.
Siêu âm cũng cho phép định rõ vị trí của manh tràng và của ruột thừa, những yếu tố hữu ích đối với thầy thuốc ngoại khoa trong tiền phẫu để lựa chọn đường tiếp cận (voie d’abord) và kỹ thuật ngoại khoa.
Xoắn buồng trứng (torsion de l’ovaire) là một cấp cứu ngoại khoa. Nó được nghi ngờ ở mọi trẻ em nữ giới, thường nhất một thiếu nữ có đau bụng dưới đột ngột, kèm theo mửa. Siêu âm xác nhận chẩn đoán bằng cách cho thấy một sự gia tăng thể tích của buồng trứng với một sự bố trí ngoại biên của những follicule và một tràn dịch trong túi cùng Douglas.
Cũng vậy đối với xoắn tinh hoàn (torsion du testicule). Trước một bourse douloureuse xuất hiện đột ngột ở trẻ em lớn tuổi, buộc phải thăm dò ngoại khoa cấp cứu, không cần chụp hình ảnh. Siêu âm chỉ được chỉ định nếu nghi ngờ những dấu hiệu lâm sàng để tìm kiếm những lý lẽ hỗ trợ cho những nguyên nhân khác.
Một siêu âm có thể được chỉ định trong trường hợp nghi ngờ chẩn đoán ở một trẻ em có những triệu chứng đau bụng quan trọng không có dấu hiệu kèm theo cho phép hướng dẫn chẩn đoán như trong vài trường hợp viêm dạ dày-ruột cấp tính (gastro-entérite aigue) khi đau đi trước mửa và ỉa chảy hay trong vài biến chứng của những bệnh lý tiêu hóa mãn tính, hiếm gặp trong nhi khoa, như rectocolite hémorragique hay bệnh Crohn, để tìm kiếm những biến chứng. Ta cố gắng tránh chụp cắt lớp vi tính vì đó là một kỹ thuật phát bức xạ.
Ngoài ra, hai công trình nghiên cứu mới đây gợi ý một sự gia tăng nguy cơ ung thư ở những trẻ em bị chụp cắt lớp vi tính. Một công trình nghiên cứu dịch tễ học đầu tiên đã cho thấy một sự gia tăng quá mức ung thư não và ung thư bạch cầu ở những trẻ em bị chụp cắt lớp vi tính não. Một công trình nghiên cứu khác đã phát hiện một sự gia tăng những trường hợp ung thư ở những trẻ em được chụp scanner, dầu định vị cơ thể học ở đâu.
Tuy nhiên, những công trình này bị vài sai lệch, nhất là bởi vì ta không có thông tin về những động cơ đã dẫn đến những thăm dò này. Vậy vài trẻ em đã được chụp scanner trong khi chúng có những bệnh lý khả dĩ làm gia tăng nguy cơ ung thư.
Một công trình nghiên cứu của Pháp được điều hành bởi IRNS, nằm trong khung cảnh của một công trình dịch tễ học rộng lớn của châu Âu EPI-CT, đang được tiến hành để kiểm tra xem có hay không một sự gia tăng nguy cơ ung thư ở những trẻ em đã được chụp scanner đồng thời xét đến những chỉ định của những thăm dò này, điều này cho phép lấy đi những thiên lệch của hai công trình nghiên cứu trước. Những kết quả đầu tiên được chờ đợi vào năm 2015.
(LE FIGARO 24/11/2014)
10/ CHỤP X QUANG TRẺ EM CÓ NGUY HIỂM KHÔNG ?Lồng ruột là một cấp cứu bụng thường gặp nhất của nhũ nhi và của trẻ em nhỏ tuổi, nhưng nó có thể xảy ra ở bất cứ lứa tuổi nào. Lồng ruột phải được gợi lên trước mọi cơn đau bụng kịch phát ở một đứa trẻ từ 2-3 tháng đến 2-3 tuổi.
Lồng ruột tương ứng với sự lồng vào của một đoạn ruột trong phần ruột ở thượng nguồn, gây tắc ruột với đau bụng, mửa, bí trung đại tiện. Siêu âm là thăm dò quy chiếu, cho phép xác lập chẩn đoán với một độ nhạy cảm từ 98 đến 100% và một độ đặc hiệu từ 88 đến 100%.
Nếu chẩn đoán được xác nhận, đứa trẻ phải được chuyển đến một trung tâm chuyên khoa có một kíp thầy thuốc gây mê và ngoại khoa. Điều trị dựa trên lavement opaque, cho phép réduire lồng ruột trong hơn 90% những trường hợp, điều này tránh mọi can thiệp ngoại khoa. Tuy nhiên điều trị này phải được thực hiện gần phòng mổ để thực hiện, trong trường hợp thất bại, một can thiệp ngoại khoa trong thời hạn tốt nhất.
Ruột thừa là cấp cứu ngoại khoa thường gặp nhất của trẻ em từ 5 đến 10 tuổi. Chẩn đoán được gợi ra trước những đau bụng, định vị ở hố chậu phái, liên kết với sốt nhẹ và nôn và mửa. Chẩn đoán được xác nhận bởi lâm sàng. Tuy nhiên hôm nay chẩn đoán được xác nhận bởi một siêu âm, một mặt bởi vì bệnh cảnh làm sàng đôi khi không điển hình, đặc biệt ở nhũ nhi và mặt khác bởi vì điều trị ngoại khoa không chụp hình ảnh trước chịu trách nhiệm một số trường hợp cắt bỏ ruột thừa “trắng” (appendicectomie blanche), nói một cách khác những cuộc mổ vô ích.
LỢI ÍCH CỦA SIÊU ÂM
Trước khi siêu âm chẩn đoán được phổ biến, nước Pháp được nhận thấy có một tỷ lệ một cắt bỏ ruột thừa đặc biệt cao. Nhờ sự xác nhận chẩn đoán bằng siêu âm được phổ biến, tỷ lệ này đã giảm 1/3. Ngoài ra siêu âm cho phép làm giảm nguy cơ những biến chứng hậu phẫu sớm.
Siêu âm cũng cho phép định rõ vị trí của manh tràng và của ruột thừa, những yếu tố hữu ích đối với thầy thuốc ngoại khoa trong tiền phẫu để lựa chọn đường tiếp cận (voie d’abord) và kỹ thuật ngoại khoa.
Xoắn buồng trứng (torsion de l’ovaire) là một cấp cứu ngoại khoa. Nó được nghi ngờ ở mọi trẻ em nữ giới, thường nhất một thiếu nữ có đau bụng dưới đột ngột, kèm theo mửa. Siêu âm xác nhận chẩn đoán bằng cách cho thấy một sự gia tăng thể tích của buồng trứng với một sự bố trí ngoại biên của những follicule và một tràn dịch trong túi cùng Douglas.
Cũng vậy đối với xoắn tinh hoàn (torsion du testicule). Trước một bourse douloureuse xuất hiện đột ngột ở trẻ em lớn tuổi, buộc phải thăm dò ngoại khoa cấp cứu, không cần chụp hình ảnh. Siêu âm chỉ được chỉ định nếu nghi ngờ những dấu hiệu lâm sàng để tìm kiếm những lý lẽ hỗ trợ cho những nguyên nhân khác.
Một siêu âm có thể được chỉ định trong trường hợp nghi ngờ chẩn đoán ở một trẻ em có những triệu chứng đau bụng quan trọng không có dấu hiệu kèm theo cho phép hướng dẫn chẩn đoán như trong vài trường hợp viêm dạ dày-ruột cấp tính (gastro-entérite aigue) khi đau đi trước mửa và ỉa chảy hay trong vài biến chứng của những bệnh lý tiêu hóa mãn tính, hiếm gặp trong nhi khoa, như rectocolite hémorragique hay bệnh Crohn, để tìm kiếm những biến chứng. Ta cố gắng tránh chụp cắt lớp vi tính vì đó là một kỹ thuật phát bức xạ.
Ngoài ra, hai công trình nghiên cứu mới đây gợi ý một sự gia tăng nguy cơ ung thư ở những trẻ em bị chụp cắt lớp vi tính. Một công trình nghiên cứu dịch tễ học đầu tiên đã cho thấy một sự gia tăng quá mức ung thư não và ung thư bạch cầu ở những trẻ em bị chụp cắt lớp vi tính não. Một công trình nghiên cứu khác đã phát hiện một sự gia tăng những trường hợp ung thư ở những trẻ em được chụp scanner, dầu định vị cơ thể học ở đâu.
Tuy nhiên, những công trình này bị vài sai lệch, nhất là bởi vì ta không có thông tin về những động cơ đã dẫn đến những thăm dò này. Vậy vài trẻ em đã được chụp scanner trong khi chúng có những bệnh lý khả dĩ làm gia tăng nguy cơ ung thư.
Một công trình nghiên cứu của Pháp được điều hành bởi IRNS, nằm trong khung cảnh của một công trình dịch tễ học rộng lớn của châu Âu EPI-CT, đang được tiến hành để kiểm tra xem có hay không một sự gia tăng nguy cơ ung thư ở những trẻ em đã được chụp scanner đồng thời xét đến những chỉ định của những thăm dò này, điều này cho phép lấy đi những thiên lệch của hai công trình nghiên cứu trước. Những kết quả đầu tiên được chờ đợi vào năm 2015.
(LE FIGARO 24/11/2014)
Professeur Hubert Ducou Le Pointe
Service de radiologie et imagerie médicale
Hopital d’enfants Armand-Trousseau, Paris.
Président de la Société farncophone d’imagerie pédiatrique et prénatale
Service de radiologie et imagerie médicale
Hopital d’enfants Armand-Trousseau, Paris.
Président de la Société farncophone d’imagerie pédiatrique et prénatale
Những đặc điểm của chụp hình ảnh nhi đồng
(imagerie pédiatrique) so với chụp hình ảnh người lớn trước hết là ở
chỗ sự thích ứng của điều trị và của những kỹ thuật đối với trẻ em và
sau đó sự giải thích những hình ảnh bởi thầy thuốc X quang. Thật vậy,
những bệnh lý nhi đồng thường do những dị dạng hay bệnh nhiễm trùng hơn,
những bệnh lý của người lớn thường do những quá trình thoái biến hay
khối u hơn.
Có nhiều phương pháp thăm dò bằng chụp hình ảnh : chụp X quang đơn thuần (radiographie simple), chụp cắt lớp vi tính (scanner), siêu âm (échographie) và chụp cộng hưởng từ (IRM), đó là chỉ kể những phương pháp thường gặp nhất. Trước hết chúng ta hãy nhắc lại rằng échographie sử dụng những siêu âm (ultrasons), rằng chụp cộng hưởng từ hạt nhân (IRM) nhằm khảo sát sự phóng thích của các proton của những nguyên tử hydrogène được kích thích trước bởi một sóng tần số phóng xạ (une onde radiofréquence) và rằng chụp X quang (radiographie) hay chụp cắt lớp vi tính (scanner) nhờ đến những tia X. Những tia X là những bức xạ (rayonnement) vô hình có khả năng đi xuyên qua cơ thể con người và cơ thể làm ngừng chúng lại một phần. Chính tính chất ion hóa (ionisant) của những bức xạ X này là nguồn của vấn đề.
Chúng ta biết rằng những bức xạ X liều cao có những tác dụng phụ như “radiodermite”. Những liều lượng này không đạt đến trong khung cảnh chụp hình ảnh chẩn đoán (imagerie diagnostique). Ngược lại, những tác dụng phụ của các liều thấp ít được biết đến hơn nhiều, đặc biệt sự xuất hiện của những biến dị di truyền và ung thư, bởi vì chúng có thể xảy ra ngay sau khi tiếp xúc và không phân biệt với những bệnh tự nhiên. Ngoài ra, trẻ em, cũng như mọi cơ thể đang phát triển, có một độ nhạy cảm gia tăng đối với những bức xạ ion hóa (rayonnement ionisant).
NHỮNG BỨC XẠ THIÊN NHIÊN
Mặc đầu không có chung chứng cớ cho thấy rằng những thăm dò chụp hình ảnh là nguồn gốc của những ung thư, những công trình nghiên cứu dịch tễ học, mặc dầu không phải là không có những thiên lệch phương pháp học, gợi ý một quá mức nguy cơ do sử dụng chụp cắt lớp vi tính trong nhi khoa. Vì sự không chắc chắn này, những cơ quan quốc tế và quốc gia sử dụng “nguyên tắc thận trọng” (principe de précaution) để xác lập quy chế, như thể có, ngay cả ở những liều thấp, một liên hệ giữa liều và nguy cơ.
Để hiểu tính chất phức tạp của vấn đề, phải biết rằng chụp hình ảnh y khoa không phải là nguồn duy nhất gây tiếp xúc với những bức xạ ion hóa (rayonnements ionisants). Hàng ngày chúng ta tiếp xúc những liều thấp những bức xạ ion hóa phát xuất từ nhiều nguồn : từ không khí chúng ta thở, từ đất, từ những bức xạ vũ trụ (rayonnements cosmiques), từ những vật liệu, từ nước, từ thức ăn. Sự tiếp xúc với những bức xạ ion hóa nguồn gốc tự nhiên này được ước tính trung bình ở Pháp 2,5 mSv/năm. Để so sánh, một chụp X quang ngực (radiographie du thorax) phát ra từ 0,005 den 0,01 mSv, hoặc tương đương với một đến hai ngày tiếp xúc với những bức xạ ion hóa thiên nhiên. Một chụp X quang bụng (radiographie de l’abdomen) phát ra khoảng 0,4 mSv, hoặc gần hai tháng tiếp xúc với những bức xạ thiên nhiên. Một chụp cắt lớp vi tính sọ (tomodensitométrie) phóng ra khoảng 2 mSv hoặc 10 tháng tiếp xúc với những bức xạ thiên nhiên. Một chụp cắt lớp vi tính bụng phát ra từ 5 đến 10 mSv, hoặc hai đến bốn năm tiếp xúc với những bức xạ thiên nhiên.
Radioprotection chỉ toàn bộ những biện pháp được thực hiện để đảm bảo sự bảo vệ con người chống lại những tác dụng có hại của các bức xạ ion hóa. Tất cả những thầy thuốc X quang và những cộng sự viên của họ được đào tao bắt buộc về radioprotection lúc ban đầu và tiếp tục sau này. Hai nguyên tắc radioprotection lớn, justification và optimisation, được thực thi hàng ngày bởi những professionnel.
Sự biện minh (justification) nhằm vào sự kiện rằng, cũng như mọi động tác y khoa, lợi ích phải trên nguy cơ. Thuộc về thầy thuốc X quang valider chỉ định của thăm dò được yêu cầu bởi thầy thuốc của anh, thậm chí đề nghị một thăm dò khác cho phép trả lời câu hỏi mà thầy thuốc của anh tự đặt ra cho mình. Như thế đôi khi có thể thay thế một thăm dò sử dụng những tia X bởi một thăm dò không sử dụng nó, như siêu âm hay chụp cộng hưởng từ (IRM). Thí dụ, sự tìm kiếm một sai khớp háng bẩm sinh không còn được thực hiện bằng một chụp X quang khung chậu nữa mà bằng một siêu âm được làm vào cuối tháng đầu tiên của đời sống. Cũng vậy để tìm kiếm một ruột thừa viêm, chụp X quang bụng đã được thay thế bằng siêu âm. Hiệp hội quang tuyến Pháp đã lập một chỉ dẫn sử dụng tốt những thăm dò chụp hình ảnh để cho phép tất cả các thầy thuốc biết thăm dò đáp ứng tốt nhất tình huống lâm sàng của bệnh nhân của họ.
Sự tối ưu hóa (optimisation) của những liều được sử dụng là trách nhiệm của các thầy thuốc X quang và những manipulateur có thói quen sử dụng mức tối thiểu những tia X cần thiết để có được một thăm dò cho phép trả lời những câu hỏi được đặt ra. Những biện pháp này được áp dụng đối với tất cả những bệnh nhân, nhưng lại còn được tăng cường đối với những thăm dò được thực hiện ở trẻ em. Những tiến bộ được thực hiện bởi các nhà công nghiệp cho phép thực hiện những scanner với những mức tiếp xúc ít hơn nhiều so với cách nay 10 năm hay để theo dõi những scoliose nhờ kỹ thuật EOS với liều được chia cho 7. Mặc dầu nguy cơ của những bức xạ ion hóa không được đánh giá thấp, nhưng không nên rằng sự sợ những tác dụng phụ chịu trách nhiệm một sự mất cơ may đối với các trẻ em và làm quên những lợi ích quan trọng do chụp hình ảnh mang lại cho bệnh nhân.
(LE FIGARO 14/9/2015)
BS NGUYỄN VĂN THỊNHCó nhiều phương pháp thăm dò bằng chụp hình ảnh : chụp X quang đơn thuần (radiographie simple), chụp cắt lớp vi tính (scanner), siêu âm (échographie) và chụp cộng hưởng từ (IRM), đó là chỉ kể những phương pháp thường gặp nhất. Trước hết chúng ta hãy nhắc lại rằng échographie sử dụng những siêu âm (ultrasons), rằng chụp cộng hưởng từ hạt nhân (IRM) nhằm khảo sát sự phóng thích của các proton của những nguyên tử hydrogène được kích thích trước bởi một sóng tần số phóng xạ (une onde radiofréquence) và rằng chụp X quang (radiographie) hay chụp cắt lớp vi tính (scanner) nhờ đến những tia X. Những tia X là những bức xạ (rayonnement) vô hình có khả năng đi xuyên qua cơ thể con người và cơ thể làm ngừng chúng lại một phần. Chính tính chất ion hóa (ionisant) của những bức xạ X này là nguồn của vấn đề.
Chúng ta biết rằng những bức xạ X liều cao có những tác dụng phụ như “radiodermite”. Những liều lượng này không đạt đến trong khung cảnh chụp hình ảnh chẩn đoán (imagerie diagnostique). Ngược lại, những tác dụng phụ của các liều thấp ít được biết đến hơn nhiều, đặc biệt sự xuất hiện của những biến dị di truyền và ung thư, bởi vì chúng có thể xảy ra ngay sau khi tiếp xúc và không phân biệt với những bệnh tự nhiên. Ngoài ra, trẻ em, cũng như mọi cơ thể đang phát triển, có một độ nhạy cảm gia tăng đối với những bức xạ ion hóa (rayonnement ionisant).
NHỮNG BỨC XẠ THIÊN NHIÊN
Mặc đầu không có chung chứng cớ cho thấy rằng những thăm dò chụp hình ảnh là nguồn gốc của những ung thư, những công trình nghiên cứu dịch tễ học, mặc dầu không phải là không có những thiên lệch phương pháp học, gợi ý một quá mức nguy cơ do sử dụng chụp cắt lớp vi tính trong nhi khoa. Vì sự không chắc chắn này, những cơ quan quốc tế và quốc gia sử dụng “nguyên tắc thận trọng” (principe de précaution) để xác lập quy chế, như thể có, ngay cả ở những liều thấp, một liên hệ giữa liều và nguy cơ.
Để hiểu tính chất phức tạp của vấn đề, phải biết rằng chụp hình ảnh y khoa không phải là nguồn duy nhất gây tiếp xúc với những bức xạ ion hóa (rayonnements ionisants). Hàng ngày chúng ta tiếp xúc những liều thấp những bức xạ ion hóa phát xuất từ nhiều nguồn : từ không khí chúng ta thở, từ đất, từ những bức xạ vũ trụ (rayonnements cosmiques), từ những vật liệu, từ nước, từ thức ăn. Sự tiếp xúc với những bức xạ ion hóa nguồn gốc tự nhiên này được ước tính trung bình ở Pháp 2,5 mSv/năm. Để so sánh, một chụp X quang ngực (radiographie du thorax) phát ra từ 0,005 den 0,01 mSv, hoặc tương đương với một đến hai ngày tiếp xúc với những bức xạ ion hóa thiên nhiên. Một chụp X quang bụng (radiographie de l’abdomen) phát ra khoảng 0,4 mSv, hoặc gần hai tháng tiếp xúc với những bức xạ thiên nhiên. Một chụp cắt lớp vi tính sọ (tomodensitométrie) phóng ra khoảng 2 mSv hoặc 10 tháng tiếp xúc với những bức xạ thiên nhiên. Một chụp cắt lớp vi tính bụng phát ra từ 5 đến 10 mSv, hoặc hai đến bốn năm tiếp xúc với những bức xạ thiên nhiên.
Radioprotection chỉ toàn bộ những biện pháp được thực hiện để đảm bảo sự bảo vệ con người chống lại những tác dụng có hại của các bức xạ ion hóa. Tất cả những thầy thuốc X quang và những cộng sự viên của họ được đào tao bắt buộc về radioprotection lúc ban đầu và tiếp tục sau này. Hai nguyên tắc radioprotection lớn, justification và optimisation, được thực thi hàng ngày bởi những professionnel.
Sự biện minh (justification) nhằm vào sự kiện rằng, cũng như mọi động tác y khoa, lợi ích phải trên nguy cơ. Thuộc về thầy thuốc X quang valider chỉ định của thăm dò được yêu cầu bởi thầy thuốc của anh, thậm chí đề nghị một thăm dò khác cho phép trả lời câu hỏi mà thầy thuốc của anh tự đặt ra cho mình. Như thế đôi khi có thể thay thế một thăm dò sử dụng những tia X bởi một thăm dò không sử dụng nó, như siêu âm hay chụp cộng hưởng từ (IRM). Thí dụ, sự tìm kiếm một sai khớp háng bẩm sinh không còn được thực hiện bằng một chụp X quang khung chậu nữa mà bằng một siêu âm được làm vào cuối tháng đầu tiên của đời sống. Cũng vậy để tìm kiếm một ruột thừa viêm, chụp X quang bụng đã được thay thế bằng siêu âm. Hiệp hội quang tuyến Pháp đã lập một chỉ dẫn sử dụng tốt những thăm dò chụp hình ảnh để cho phép tất cả các thầy thuốc biết thăm dò đáp ứng tốt nhất tình huống lâm sàng của bệnh nhân của họ.
Sự tối ưu hóa (optimisation) của những liều được sử dụng là trách nhiệm của các thầy thuốc X quang và những manipulateur có thói quen sử dụng mức tối thiểu những tia X cần thiết để có được một thăm dò cho phép trả lời những câu hỏi được đặt ra. Những biện pháp này được áp dụng đối với tất cả những bệnh nhân, nhưng lại còn được tăng cường đối với những thăm dò được thực hiện ở trẻ em. Những tiến bộ được thực hiện bởi các nhà công nghiệp cho phép thực hiện những scanner với những mức tiếp xúc ít hơn nhiều so với cách nay 10 năm hay để theo dõi những scoliose nhờ kỹ thuật EOS với liều được chia cho 7. Mặc dầu nguy cơ của những bức xạ ion hóa không được đánh giá thấp, nhưng không nên rằng sự sợ những tác dụng phụ chịu trách nhiệm một sự mất cơ may đối với các trẻ em và làm quên những lợi ích quan trọng do chụp hình ảnh mang lại cho bệnh nhân.
(LE FIGARO 14/9/2015)
(30/11/2015)