PHÙ PHỔI CẤP
(OEDEME AIGU DU POUMON)
S. Sepulveda
X. Sauvageon
J.P Jedrec
J.C Salamagne
Service d’anesthésie-réanimation chirurgicale
SMUR Hôtel-Dieu Paris
X. Sauvageon
J.P Jedrec
J.C Salamagne
Service d’anesthésie-réanimation chirurgicale
SMUR Hôtel-Dieu Paris
Phù phổi cấp là một suy hô hấp cấp tính
do sự tràn ngập phế nang, sự tràn ngập này là do sự gia tăng của áp lực
thủy tĩnh ở mao mạch. Mọi phù phổi cấp phải được theo dõi trong môi
trường bệnh viện.
I/ CHẨN ĐOÁN.
Vấn chẩn bệnh nhân và/hoặc những người chung quanh
– Các tiền sử, các điều trị được theo đuổi.
– Khởi đầu và cách tiến triển của triệu chứng.
Những dấu hiệu hô hấp
– Cơn khó thở đột ngột, thường vào ban đêm.
– Thở nhanh (polypnea), khó thở nằm, cảm giác tức ngực (oppression thoracique)
– Lo âu, và mồ hôi, xanh tía, kích động
– Ho với tiếng lách tách thanh quản (grésillement laryngé) và,
– Khạc đờm màu hồng cam (rose saumoné)
– Tối đa, détresse respiratoire aigue.
– Lúc thính chẩn : ran nổ xâm chiếm hai phế trường en marée montante , những tiếng rít được thêm vào
Những dấu hiệu tim mạch
– Tim nhịp nhanh, huyết áp tăng cao hay hạ thấp.
– Lúc thính chẩn tim : tim nhịp nhanh, tiếng ngựa phi trái, có thể có tiếng thổi tâm thu (hở van hai lá, thông liên thất)
Những dấu hiệu thần kinh
– Những rối loạn hành vi : kích động, prostration, ngủ gà (somnolence).
– Những rối loạn tri giác
Điện tâm đồ
15 chuyển đạo, tìm một yếu tố khởi phát :
– thiếu máu cục bộ (ischémie), thiếu máu cục bộ-thương tổn (ischémie- lésion)
– những rối loạn nhịp và/hoặc dẫn truyền
– những dấu hiệu phì đại tâm thất trái : lệch trục về phía trái, chỉ số Sokolov gia tăng.
– rối loạn tái phân cực vùng trước ngực trái
– bloc nhánh trái
Vấn chẩn bệnh nhân và/hoặc những người chung quanh
– Các tiền sử, các điều trị được theo đuổi.
– Khởi đầu và cách tiến triển của triệu chứng.
Những dấu hiệu hô hấp
– Cơn khó thở đột ngột, thường vào ban đêm.
– Thở nhanh (polypnea), khó thở nằm, cảm giác tức ngực (oppression thoracique)
– Lo âu, và mồ hôi, xanh tía, kích động
– Ho với tiếng lách tách thanh quản (grésillement laryngé) và,
– Khạc đờm màu hồng cam (rose saumoné)
– Tối đa, détresse respiratoire aigue.
– Lúc thính chẩn : ran nổ xâm chiếm hai phế trường en marée montante , những tiếng rít được thêm vào
Những dấu hiệu tim mạch
– Tim nhịp nhanh, huyết áp tăng cao hay hạ thấp.
– Lúc thính chẩn tim : tim nhịp nhanh, tiếng ngựa phi trái, có thể có tiếng thổi tâm thu (hở van hai lá, thông liên thất)
Những dấu hiệu thần kinh
– Những rối loạn hành vi : kích động, prostration, ngủ gà (somnolence).
– Những rối loạn tri giác
Điện tâm đồ
15 chuyển đạo, tìm một yếu tố khởi phát :
– thiếu máu cục bộ (ischémie), thiếu máu cục bộ-thương tổn (ischémie- lésion)
– những rối loạn nhịp và/hoặc dẫn truyền
– những dấu hiệu phì đại tâm thất trái : lệch trục về phía trái, chỉ số Sokolov gia tăng.
– rối loạn tái phân cực vùng trước ngực trái
– bloc nhánh trái
II/ NHỮNG YẾU TỐ NGHIÊM TRỌNG.
– Tuổi tác, thể trạng, những tares liên kết
– Thời hạn trôi qua trước khi xử trí y tế
– Những rối loạn tri giác : từ mù mờ ý thức đến hôn mê
– Co giật
– Trụy tim mạch, tình trạng choáng
– Ngừng tim-tuần hoàn
– Tuổi tác, thể trạng, những tares liên kết
– Thời hạn trôi qua trước khi xử trí y tế
– Những rối loạn tri giác : từ mù mờ ý thức đến hôn mê
– Co giật
– Trụy tim mạch, tình trạng choáng
– Ngừng tim-tuần hoàn
III/ CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT.
– Phù phổi loại thương tổn : giá trị của khung cảnh, chết đuối, hít khói, ngộ độc
– Mất bù của một viêm phế quản-phổi mãn tính tắc.
– Bệnh viêm phổi hai bên lan rộng.
– Hen phế quản thể nặng.
– Phù phổi loại thương tổn : giá trị của khung cảnh, chết đuối, hít khói, ngộ độc
– Mất bù của một viêm phế quản-phổi mãn tính tắc.
– Bệnh viêm phổi hai bên lan rộng.
– Hen phế quản thể nặng.
IV/ NGUYÊN NHÂN.
– Suy thất trái nguyên phát :
– bệnh tim thiếu máu cục bộ, bệnh van tim
– bệnh cơ tìm cấp tính nhiễm khuẩn, nhiễm độc, thoái hóa
– các rối loạn nhịp hay dẫn truyền
– Suy thất trái thứ phát :
– ngừng điều trị,
– không tuân thủ chế độ ăn uống (nhiều muối), cao huyết áp,
– các bệnh thận
– những đợt nhiễm trùng
– do điều trị (làm đầy dịch không đúng lúc)
– các ngộ độc
– Suy thất trái nguyên phát :
– bệnh tim thiếu máu cục bộ, bệnh van tim
– bệnh cơ tìm cấp tính nhiễm khuẩn, nhiễm độc, thoái hóa
– các rối loạn nhịp hay dẫn truyền
– Suy thất trái thứ phát :
– ngừng điều trị,
– không tuân thủ chế độ ăn uống (nhiều muối), cao huyết áp,
– các bệnh thận
– những đợt nhiễm trùng
– do điều trị (làm đầy dịch không đúng lúc)
– các ngộ độc
V/THÁI ĐỘ XỬ TRÍ.
1/ Trong tất cả các trường hợp.
– Tư thế nửa ngồi, chân buông thỏng xuống.
– Oxy liệu pháp bằng mặt nạ.
– Lấy mạch và huyết áp, lập lại nhiều lần.
– Theo dõi : scope, Điện tâm đồ, Sp02.
– Lasix : 0,5-1mg/kg tiêm tĩnh mạch trực tiếp ; lập lại nếu cần.
– Lénitral (Trinitrine) : 1,6 mg dưới lưỡi (4 bouffées), rồi tiếp nối 0,5mg/giờ bơm điện, liều lượng được đáp ứng từng nấc 0,5mg, tùy theo hiệu quả và độ dung nạp huyết động.
2/ Trong trường hợp choáng do tim
Dobutrex (dobutamine) : 5-20 mcg/kg/phút bằng bơm điện, liều lượng gia tăng dần tùy theo đáp ứng lâm sàng và huyết động.
3/ Trong trường hợp détresse respiratoire aigue và/hay rối loạn tri giác.
Tiếp tục điều trị đã được bắt đầu, và Nội thông khí quản và thông khí cơ học.
– Nội thông khí quản :
– bằng đường miệng,
– với ống thông kích thước đủ (7,5-8mm),
– nếu cần, sau khi gây cảm ứng thuốc mê
Hypnovel (midazolam, Dormicum) : 0,05mg/kg tiêm tĩnh mạch trực tiếp, và
Hypnomidate (étomidate) : 0,3mg/kg tiêm tĩnh mạch trực tiếp.
– Các hằng số thông khí cơ học :
– Fi02 = 1, cần thích ứng tùy theo trị số của Sp02.
– VC = 8-10 ml/kg.
– F = 12-14 chu kỳ /phút
4/ Điều trị những biến chứng liên kết
1/ Trong tất cả các trường hợp.
– Tư thế nửa ngồi, chân buông thỏng xuống.
– Oxy liệu pháp bằng mặt nạ.
– Lấy mạch và huyết áp, lập lại nhiều lần.
– Theo dõi : scope, Điện tâm đồ, Sp02.
– Lasix : 0,5-1mg/kg tiêm tĩnh mạch trực tiếp ; lập lại nếu cần.
– Lénitral (Trinitrine) : 1,6 mg dưới lưỡi (4 bouffées), rồi tiếp nối 0,5mg/giờ bơm điện, liều lượng được đáp ứng từng nấc 0,5mg, tùy theo hiệu quả và độ dung nạp huyết động.
2/ Trong trường hợp choáng do tim
Dobutrex (dobutamine) : 5-20 mcg/kg/phút bằng bơm điện, liều lượng gia tăng dần tùy theo đáp ứng lâm sàng và huyết động.
3/ Trong trường hợp détresse respiratoire aigue và/hay rối loạn tri giác.
Tiếp tục điều trị đã được bắt đầu, và Nội thông khí quản và thông khí cơ học.
– Nội thông khí quản :
– bằng đường miệng,
– với ống thông kích thước đủ (7,5-8mm),
– nếu cần, sau khi gây cảm ứng thuốc mê
Hypnovel (midazolam, Dormicum) : 0,05mg/kg tiêm tĩnh mạch trực tiếp, và
Hypnomidate (étomidate) : 0,3mg/kg tiêm tĩnh mạch trực tiếp.
– Các hằng số thông khí cơ học :
– Fi02 = 1, cần thích ứng tùy theo trị số của Sp02.
– VC = 8-10 ml/kg.
– F = 12-14 chu kỳ /phút
4/ Điều trị những biến chứng liên kết
VI/ VẬN CHUYỂN.
Tư thế nửa nằm nửa ngồi
Theo dõi
– Tình trạng tri giác
– Coloration của bì phu
– Thính chẩn tim-phổi
– Mạch, huyết áp, scope
– Tần số hô hấp, SpO2
Theo dõi thông khí cơ học :
– FiO2
– Volume courant
– Pression d’insufflation
– Capnométrie
Tư thế nửa nằm nửa ngồi
Theo dõi
– Tình trạng tri giác
– Coloration của bì phu
– Thính chẩn tim-phổi
– Mạch, huyết áp, scope
– Tần số hô hấp, SpO2
Theo dõi thông khí cơ học :
– FiO2
– Volume courant
– Pression d’insufflation
– Capnométrie
VII/ CẦN PHẢI BIẾT
– Đứng trước một rung nhĩ hay cuồng động nhĩ, Cedilanid (0,4mg tĩnh mạch trực tiếp) phải được ưa thích hơn Cordarone (ionotrope âm tính).
– Trong trường hợp cao huyết áp kéo dài mặc dầu đã điều trị với các dẫn xuất nitré, có thể sử dụng liên kết với cac inhibiteur calcique (Loxen, Rydène, nicardipine).
– Sự hiện diện của một co thắt phế quản (bronchospasme) (pseudoasthme cardiaque) không cho phép loại bỏ chẩn đoán Phù phổi cấp, và điều trị không phải với beta 2 mimétiques.
– Đứng trước một rung nhĩ hay cuồng động nhĩ, Cedilanid (0,4mg tĩnh mạch trực tiếp) phải được ưa thích hơn Cordarone (ionotrope âm tính).
– Trong trường hợp cao huyết áp kéo dài mặc dầu đã điều trị với các dẫn xuất nitré, có thể sử dụng liên kết với cac inhibiteur calcique (Loxen, Rydène, nicardipine).
– Sự hiện diện của một co thắt phế quản (bronchospasme) (pseudoasthme cardiaque) không cho phép loại bỏ chẩn đoán Phù phổi cấp, và điều trị không phải với beta 2 mimétiques.
VIII/ CẦN PHẢI TRÁNH.
– Thiết đặt một cách hệ thống một đường tĩnh mạch trung tâm (nguy cơ tràn khí màng phổi).
– Cho digitaliques không liệu pháp oxy đúng đắn và không điện tâm đồ ở một bệnh nhân đã được điều trị bởi digilaliques và thuốc lợi tiểu.
– Các thuốc giãn mạch (vasodilatateurs), trong trường hợp có choáng liên kết.
– Cho thuốc an thần (đặc biệt morphiniques).
– Đặt bệnh nhân nằm để nội thông khí quản (nguy cơ ngừng tim-tuần hoàn).
– Trích máu (saignée) và phương pháp garrot ở 3 chi.
– Tiêm truyền Bicarbonate de sodium (cung cấp muối, 6g muối cho mỗi 100 mEq).
Reference : Guide pratique de médecine d’urgence préhospitalière.– Thiết đặt một cách hệ thống một đường tĩnh mạch trung tâm (nguy cơ tràn khí màng phổi).
– Cho digitaliques không liệu pháp oxy đúng đắn và không điện tâm đồ ở một bệnh nhân đã được điều trị bởi digilaliques và thuốc lợi tiểu.
– Các thuốc giãn mạch (vasodilatateurs), trong trường hợp có choáng liên kết.
– Cho thuốc an thần (đặc biệt morphiniques).
– Đặt bệnh nhân nằm để nội thông khí quản (nguy cơ ngừng tim-tuần hoàn).
– Trích máu (saignée) và phương pháp garrot ở 3 chi.
– Tiêm truyền Bicarbonate de sodium (cung cấp muối, 6g muối cho mỗi 100 mEq).
1993. Doin Editeurs
Đọc thêm : Cấp cứu tiền bệnh viện số 1.
BS NGUYỄN VĂN THỊNH
(25/11/2015)