1/ NHỮNG BẤT THƯỜNG NHIỄM SẮC THỂ : TẠI SAO PHẢI PHÁT HIỆN MỘT CÁCH KHÁC.
Nhiều trắc nghiệm máu mới cho phép ngay tuần thứ năm của thai nghén, phát hiện 99% những trường hợp trisomie.GENETIQUE. ” Trisomie : những trắc nghiệm mới kêu gọi xét lại những cách thức điều tra phát hiện hiện nay.” Lời loan báo này, được đưa ra hôm 18/11/2015 bởi Bộ y tế Pháp, tiếp theo sau một đợt đánh giá những trắc nghiệm dựa trên sự phân tích của ADN thai nhi trong máu của người mẹ và cho phép ở những phụ nữ có nguy cơ, phát hiện 99% những trường hợp trisomie với một tỷ lệ dương tính giả dưới 1%. Điều tra phát hiện tiền sinh không xâm nhập (DPNI : dépistage prénatal non invasif), đã có để sử dụng ở Pháp, thêm vào dispositif hiện nay (đã cho phép, từ khi được thiết lập năm 2009, phát hiện nhiều trường hợp hơn ngay tam cá nguyệt thai nghén đầu tiên, làm giảm một nửa số trường hợp dương tính giả và như thế tránh từ 180 den 360 trường hợp sẩy thai.
” Hệ thống điều tra phát hiện Trisomie hiện nay là rất ít tốn kém và đặc biệt hiệu quả : nó được đề nghị cho tất cả những phụ nữ có thai và cho phép nhận diện 90% những trường hợp “, BS François Jacquemard, thầy thuốc sản phụ khoa, coordinateur du centre pluridisciplinaire de diagnostic prénatal (CPDPN) của Hopital américain de Paris, một trong 49 centre agrée ở Pháp, đã nhắc lại như vậy.
Từ những năm 1970, có thể lấy những tế bào thai nhi trong tử cung để phân tích những nhiễm sắc thể, nhưng động tác xâm nhập này bao hàm một nguy cơ gây sẩy thai hôm nay có thể lên đến 1%. Công tác điều tra phát hiện có tổ chức ở Pháp nhằm nhận diện một số lượng tối đa những trường hợp Trisomie 21 đồng thời thu giảm số những trường hợp sẩy thai, bằng cách hạn chế việc lấy những tế bào thai nhi ở những phụ nữ mà nguy cơ cao nhất. Vì yếu tố nguy cơ đầu tiên là tuổi tác, nên một amniocentèse (chọc màng ối qua bụng) chủ yếu được đề nghị cho tất cả những phụ nữ trên 38 tuổi và gần 10% những thai nghén được chọc màng ối qua bụng vào năm 2009.
Nhiều trắc nghiệm máu mới cho phép ngay tuần thứ năm của thai nghén, phát hiện 99% những trường hợp trisomie.GENETIQUE. ” Trisomie : những trắc nghiệm mới kêu gọi xét lại những cách thức điều tra phát hiện hiện nay.” Lời loan báo này, được đưa ra hôm 18/11/2015 bởi Bộ y tế Pháp, tiếp theo sau một đợt đánh giá những trắc nghiệm dựa trên sự phân tích của ADN thai nhi trong máu của người mẹ và cho phép ở những phụ nữ có nguy cơ, phát hiện 99% những trường hợp trisomie với một tỷ lệ dương tính giả dưới 1%. Điều tra phát hiện tiền sinh không xâm nhập (DPNI : dépistage prénatal non invasif), đã có để sử dụng ở Pháp, thêm vào dispositif hiện nay (đã cho phép, từ khi được thiết lập năm 2009, phát hiện nhiều trường hợp hơn ngay tam cá nguyệt thai nghén đầu tiên, làm giảm một nửa số trường hợp dương tính giả và như thế tránh từ 180 den 360 trường hợp sẩy thai.
” Hệ thống điều tra phát hiện Trisomie hiện nay là rất ít tốn kém và đặc biệt hiệu quả : nó được đề nghị cho tất cả những phụ nữ có thai và cho phép nhận diện 90% những trường hợp “, BS François Jacquemard, thầy thuốc sản phụ khoa, coordinateur du centre pluridisciplinaire de diagnostic prénatal (CPDPN) của Hopital américain de Paris, một trong 49 centre agrée ở Pháp, đã nhắc lại như vậy.
Từ những năm 1970, có thể lấy những tế bào thai nhi trong tử cung để phân tích những nhiễm sắc thể, nhưng động tác xâm nhập này bao hàm một nguy cơ gây sẩy thai hôm nay có thể lên đến 1%. Công tác điều tra phát hiện có tổ chức ở Pháp nhằm nhận diện một số lượng tối đa những trường hợp Trisomie 21 đồng thời thu giảm số những trường hợp sẩy thai, bằng cách hạn chế việc lấy những tế bào thai nhi ở những phụ nữ mà nguy cơ cao nhất. Vì yếu tố nguy cơ đầu tiên là tuổi tác, nên một amniocentèse (chọc màng ối qua bụng) chủ yếu được đề nghị cho tất cả những phụ nữ trên 38 tuổi và gần 10% những thai nghén được chọc màng ối qua bụng vào năm 2009.
Sự
điều tra phát hiện phối hợp (dépistage combiné) từ nay được đề nghị cho
tất cả các phụ nữ có thai gồm một định lượng những chất chỉ dấu máu
(marqueur sanguin), được thực hiện cuối tam cá nguyệt thai nghén đầu
tiên. ” Nhiều phụ nữ có thai thấy bị buộc sự lấy máu này và nhận một
thông tin mà họ không muốn “, GS Olivier Dupuis, trưởng khoa phụ sản của
bệnh viện Lyon Sud đã lấy làm tiếc như vậy.” Sự điều tra phát hiện phải
được đề nghị một cách rõ ràng để không làm hỏng thai nghén của những
phụ nữ thích hơn là không muốn biết.” Sự lấy máu được thực hiện cùng
ngày với siêu âm cho phép đo bề rộng của gáy của thai nhi.Hai
thăm dò này, được kiểm soát nghiêm túc về chất lượng, đã cho phép trong
vài năm, bảo đảm tính đáng tin cậy, đặc biệt đối với siêu âm, từ nay
cho những kết quả đặc biệt trong suốt thời kỳ thai nghén. Những kết quả
của những phân tích này, liên kết với với những tiêu chuẩn khác của bệnh
nhân, cho phép đánh giá nguy cơ thai nhi bị trisomie. Hơn 85% những
trường hợp trisomie 21 được tìm thấy ở những phụ nữ mà nguy cơ cao hơn
1/250. Vậy nguy cơ cao này biện minh cho việc lấy dịch ối hay những tế
bào của nhau tương lai một cách xâm nhập để phân tích một cách trực tiếp
những nhiễm sắc thể của thai nhi và xác định lần này một cách chắc chắn
tuyệt đối thai nhi có bị trisomie 21 hay không. Khi đó phần lớn các phụ
nữ được an lòng bởi vì kết quả âm tính trong 95% các trường hợp.
” Công tác điều tra phát hiện hiện nay là hiệu quả nhưng nó làm lo ngại một số lớn những phụ nữ, điều mà những trắc nghiệm mới có thể tránh được “, Gs Dupuis đã nhấn mạnh như vậy. Thật vậy, nó cho phép phân tích một cách chính xác ADN của thai nhi lưu thông trong máu người mẹ, ngay tuần lễ thứ sáu thai nghén, với một độ tin cậy rất cao. ” Hôm nay, những công trình nghiên cứu cho thấy rằng trắc nghiệm đáng tin cậy hơn ở những phụ nữ có một nguy cơ tăng cao”, BS Jacquemard đã nhắc lại như vậy. ” Nguy cơ càng ít tăng cao, nguy cơ dương tính giả càng cao.” Bộ y tế sẽ xác định xem DPNI, với phí tổn khoảng 500 euro, cũng có thể được đề nghị cho những phụ nữ mà nguy cơ ở mức trung bỉnh hay không, nghĩa là nguy cơ trên 1/1000, điều này bao gồm hơn 95% những trường hợp trisomie. Hôm nay Bộ y tế chỉ một tỷ lệ dương tính giả đối với những phụ nữ có một tỷ lệ nguy cơ trên 1/250 : DPN1 cho phép phần lớn trong số những phụ nữ này không chịu nguy cơ của một sẩy thai. ” Hôm nay, phần lớn những phụ nữ có một nguy cơ 1/250 chọn DPNI hơn là chọc dò lấy dịch ối xét nghiệm nếu có thể được “, GS Alexandre Benachi, trưởng khoa ngoại sản của bệnh viện Antoine Béclère (Clamart), đã chỉ rõ như vậy.
Tuy vậy, trắc nghiệm này vẫn là một công cụ phát hiện bệnh : chọc dò lấy dịch ối xét nghiệm trực tiếp vẫn cần thiết để xác định chẩn đoán. Phần lớn các phụ nữ (80% năm 2012) nhận chẩn đoán này đều quyết định gián đoạn thai nghén. DPNI cũng cho phép họ trả lời trong một thời hạn đôi khi tương hợp với một IVG, ít gây thương tổn hơn
(LE FIGARO 11/1/2016)
” Công tác điều tra phát hiện hiện nay là hiệu quả nhưng nó làm lo ngại một số lớn những phụ nữ, điều mà những trắc nghiệm mới có thể tránh được “, Gs Dupuis đã nhấn mạnh như vậy. Thật vậy, nó cho phép phân tích một cách chính xác ADN của thai nhi lưu thông trong máu người mẹ, ngay tuần lễ thứ sáu thai nghén, với một độ tin cậy rất cao. ” Hôm nay, những công trình nghiên cứu cho thấy rằng trắc nghiệm đáng tin cậy hơn ở những phụ nữ có một nguy cơ tăng cao”, BS Jacquemard đã nhắc lại như vậy. ” Nguy cơ càng ít tăng cao, nguy cơ dương tính giả càng cao.” Bộ y tế sẽ xác định xem DPNI, với phí tổn khoảng 500 euro, cũng có thể được đề nghị cho những phụ nữ mà nguy cơ ở mức trung bỉnh hay không, nghĩa là nguy cơ trên 1/1000, điều này bao gồm hơn 95% những trường hợp trisomie. Hôm nay Bộ y tế chỉ một tỷ lệ dương tính giả đối với những phụ nữ có một tỷ lệ nguy cơ trên 1/250 : DPN1 cho phép phần lớn trong số những phụ nữ này không chịu nguy cơ của một sẩy thai. ” Hôm nay, phần lớn những phụ nữ có một nguy cơ 1/250 chọn DPNI hơn là chọc dò lấy dịch ối xét nghiệm nếu có thể được “, GS Alexandre Benachi, trưởng khoa ngoại sản của bệnh viện Antoine Béclère (Clamart), đã chỉ rõ như vậy.
Tuy vậy, trắc nghiệm này vẫn là một công cụ phát hiện bệnh : chọc dò lấy dịch ối xét nghiệm trực tiếp vẫn cần thiết để xác định chẩn đoán. Phần lớn các phụ nữ (80% năm 2012) nhận chẩn đoán này đều quyết định gián đoạn thai nghén. DPNI cũng cho phép họ trả lời trong một thời hạn đôi khi tương hợp với một IVG, ít gây thương tổn hơn
(LE FIGARO 11/1/2016)
2/ MÁU THAI NHI HIỆN DIỆN TRONG MÁU NGƯỜI MẸ
” ADN của thai nhi lưu thông trong máu của người mẹ ngay những tuần đầu tiên của thai nghén và chiếm 5 đến 10% ADN toàn thể trong máu.”, BS François Jacquemard, thầy thuốc phụ sản, coordinateur du centre pluridisciplinaire de diagnostic prénatal (CPDPN) của Hôpital américain de Paris, đã nhắc lại như vậy. ” Bắt đầu tuần lễ thứ 1, có thể phân tích lượng ADN được dự kiến đối với mỗi nhiễm sắc thể và như thế nhận diện vài bất thường nhiễm sắc thể.”
Những tế bào thai nhi có thể ở trong máu của người mẹ và vài nhà nghiên cứu, ngay cuối những năm 1960, đã dự kiến lấy chúng ra để phân tích. Đã có hoi nhiều, những tế bào thai nhi vẫn ở trong máu của người mẹ sau mỗi thai nghén, điều này làm rắc rối sự phân tích ADN của đứa trẻ sẽ sinh ra đời. Trong những năm 1990, hướng của ADN foetal fractionné libre đã được nghiên cứu : trong thời kỳ thai nghén, ADN foetal fractionné lưu thông dồi dào trong máu của người mẹ và biến mất một cách nhanh chóng sau khi sinh : nó chỉ thuộc về đứa trẻ hiện diện trong tử cung.
Khi đó mặc dầu không thể phân biệt ADN thai nhi với ADN của người mẹ, một phân tích lượng ADN từ đó được dự kiến đối với mỗi loại nhiễm sắc thể, mẹ + đứa bé, cho phép biết ADN được mang lại bởi thai nhi có lượng bình thường không. ” Ta tìm kiếm, bằng séquençage multiple cùng lúc, lượng ADN được dự kiến đối với mỗi nhiễm sắc thể “, BS Jacquemard đã giải thích như vậy. ” Biện pháp này được thực hiện sau tuần lễ thai nghén thứ mười, khi tỷ lệ ADN thai nhi đạt 10% ADN toàn thể, lượng cần thiết cho một phân tích đáng tin cậy.
SẨY THAI
Nếu lượng ADN phát xuất từ séquence du chromosome 21 trên lượng mà ta dự kiến tổng cộng đối với mẹ và trẻ em, rất có thể đứa bé có một chromosome 21 thừa. Cùng phân tích có thể được thực hiện đối với những trisomie khác : 13 và 18 nhưng nó cũng cho phép phát hiện những bất thường khác ảnh hưởng các phần của những nhiễm sắc thể. Những micro-délétion nhưng những bất thường gây hội chứng DiGeorge cũng có thể được nhận diện.
Trong khi những trắc nghiệm này đã có để sử dụng ở Hoa Kỳ, Bộ y tế Pháp hôm nay chỉ xét cho sử dụng loại trắc nghiệm này để phát hiện trisomie 21, để tránh lấy dịch ối trong tử cung, tạo một nguy cơ gây sẩy thai. Chưa có vấn đề mở rộng sự phân tích máu thai nhi lưu thông cho những bất thường nhiễm sắc thể khác hiếm hơn, nhất là bởi vì khả năng những dương tính già, khi đó khiến một số lượng lớn hơn những phụ nữ bị một nguy cơ sẩy thai. Thật vậy chẩn đoán phải được xác nhận bởi lấy dịch ối trực tiếp trong tất cả những trường hợp.
(LE FIGARO 11/1/2016)
” ADN của thai nhi lưu thông trong máu của người mẹ ngay những tuần đầu tiên của thai nghén và chiếm 5 đến 10% ADN toàn thể trong máu.”, BS François Jacquemard, thầy thuốc phụ sản, coordinateur du centre pluridisciplinaire de diagnostic prénatal (CPDPN) của Hôpital américain de Paris, đã nhắc lại như vậy. ” Bắt đầu tuần lễ thứ 1, có thể phân tích lượng ADN được dự kiến đối với mỗi nhiễm sắc thể và như thế nhận diện vài bất thường nhiễm sắc thể.”
Những tế bào thai nhi có thể ở trong máu của người mẹ và vài nhà nghiên cứu, ngay cuối những năm 1960, đã dự kiến lấy chúng ra để phân tích. Đã có hoi nhiều, những tế bào thai nhi vẫn ở trong máu của người mẹ sau mỗi thai nghén, điều này làm rắc rối sự phân tích ADN của đứa trẻ sẽ sinh ra đời. Trong những năm 1990, hướng của ADN foetal fractionné libre đã được nghiên cứu : trong thời kỳ thai nghén, ADN foetal fractionné lưu thông dồi dào trong máu của người mẹ và biến mất một cách nhanh chóng sau khi sinh : nó chỉ thuộc về đứa trẻ hiện diện trong tử cung.
Khi đó mặc dầu không thể phân biệt ADN thai nhi với ADN của người mẹ, một phân tích lượng ADN từ đó được dự kiến đối với mỗi loại nhiễm sắc thể, mẹ + đứa bé, cho phép biết ADN được mang lại bởi thai nhi có lượng bình thường không. ” Ta tìm kiếm, bằng séquençage multiple cùng lúc, lượng ADN được dự kiến đối với mỗi nhiễm sắc thể “, BS Jacquemard đã giải thích như vậy. ” Biện pháp này được thực hiện sau tuần lễ thai nghén thứ mười, khi tỷ lệ ADN thai nhi đạt 10% ADN toàn thể, lượng cần thiết cho một phân tích đáng tin cậy.
SẨY THAI
Nếu lượng ADN phát xuất từ séquence du chromosome 21 trên lượng mà ta dự kiến tổng cộng đối với mẹ và trẻ em, rất có thể đứa bé có một chromosome 21 thừa. Cùng phân tích có thể được thực hiện đối với những trisomie khác : 13 và 18 nhưng nó cũng cho phép phát hiện những bất thường khác ảnh hưởng các phần của những nhiễm sắc thể. Những micro-délétion nhưng những bất thường gây hội chứng DiGeorge cũng có thể được nhận diện.
Trong khi những trắc nghiệm này đã có để sử dụng ở Hoa Kỳ, Bộ y tế Pháp hôm nay chỉ xét cho sử dụng loại trắc nghiệm này để phát hiện trisomie 21, để tránh lấy dịch ối trong tử cung, tạo một nguy cơ gây sẩy thai. Chưa có vấn đề mở rộng sự phân tích máu thai nhi lưu thông cho những bất thường nhiễm sắc thể khác hiếm hơn, nhất là bởi vì khả năng những dương tính già, khi đó khiến một số lượng lớn hơn những phụ nữ bị một nguy cơ sẩy thai. Thật vậy chẩn đoán phải được xác nhận bởi lấy dịch ối trực tiếp trong tất cả những trường hợp.
(LE FIGARO 11/1/2016)
3/ NHỮNG BẤT THƯỜNG Ở NHIỄM SẮC THỂ CHỨ KHÔNG PHẢI Ở GÈNE.
Những bất thường nhiễm sắc thể không phải là những biến thái của chính ADN mà là sự biến đổi của sự tổ chức trong không gian của ADN trong các nhiễm sắc thể khi các giao tử, tinh trùng và noãn được tạo thành. Những sự tái tổ chức không phải lúc này xảy ra khi những nhiễm sắc thể được sao chép rồi được phân chia giữa các tế bào sinh dục để mỗi tế bào có một demi-exemplaire (hoặc 23 nhiễm sắc thể) của génome của một của một người, sẽ thêm vào demi-exemplaire được mang lại bởi giao tử của người kia để tạo thành một génome entier (46 nhiễm sắc thể). Một trong những giao tử đôi khi sẽ nhận thêm, hay ít hơn hay một nhiễm sắc thể quá ngắn, quá dài. Đôi khi, sau cùng, một mảnh nhiễm sắc thể bị xê dịch trên cùng nhiễm sắc thể hay được móc vào một nhiễm sắc thể khác.
Khi những bất thường nhiễm sắc thể này rất quan trọng, chúng thường gây nên sẩy thai. Trong vài trường hợp, những trẻ sinh ra với những rối loạn phức tạp như trong trisomie 21, 3 nhiễm sắc thể 21 thay vì hai, thường gặp nhất trong số những bất thường có những hậu quả lâm sàng. Ở Pháp, hội chứng Down này xảy ra ở một trường hợp thai nghén trên 370 và một lần sinh trên 1510, điều này thể hiện 540 trẻ mỗi năm.
Những hậu quả lâm sàng thay đổi và liên quan đến những đặc điểm vật lý, sự phát triển tâm thần vận động cũng như vài cơ quan, đặc biệt là tim. Những trisomie khác, hiếm hơn, gây thai chết trong tử cung hay trong những tháng sau khi sinh : trisomie 13 (15 trẻ mỗi năm) và trisomie 18 (35 trường hợp sinh mỗi năm).
Những sai lầm do sắp xếp và sao chép của những nhiễm sắc thể thường gặp và nói chung do tình cờ, nhưng chúng được làm dễ bởi sự gia tăng của tuổi người mẹ và bởi sự hiện diện của vài bất thường nhiễm sắc thể ở người mẹ hay người cha. Thường chúng không có những hậu quả lâm sàng nếu không có mất hay được chất liệu di truyền (matériel génétique), khi những bất thường này cân bằng, nhưng có thể có những hậu quả lên khả năng sinh sản của những người trưởng thành tương lai và trong những trường hợp cực kỳ hiếm, gia tăng những nguy cơ của vài ung thư.
(LE FIGARO 11/1/2016)
Những bất thường nhiễm sắc thể không phải là những biến thái của chính ADN mà là sự biến đổi của sự tổ chức trong không gian của ADN trong các nhiễm sắc thể khi các giao tử, tinh trùng và noãn được tạo thành. Những sự tái tổ chức không phải lúc này xảy ra khi những nhiễm sắc thể được sao chép rồi được phân chia giữa các tế bào sinh dục để mỗi tế bào có một demi-exemplaire (hoặc 23 nhiễm sắc thể) của génome của một của một người, sẽ thêm vào demi-exemplaire được mang lại bởi giao tử của người kia để tạo thành một génome entier (46 nhiễm sắc thể). Một trong những giao tử đôi khi sẽ nhận thêm, hay ít hơn hay một nhiễm sắc thể quá ngắn, quá dài. Đôi khi, sau cùng, một mảnh nhiễm sắc thể bị xê dịch trên cùng nhiễm sắc thể hay được móc vào một nhiễm sắc thể khác.
Khi những bất thường nhiễm sắc thể này rất quan trọng, chúng thường gây nên sẩy thai. Trong vài trường hợp, những trẻ sinh ra với những rối loạn phức tạp như trong trisomie 21, 3 nhiễm sắc thể 21 thay vì hai, thường gặp nhất trong số những bất thường có những hậu quả lâm sàng. Ở Pháp, hội chứng Down này xảy ra ở một trường hợp thai nghén trên 370 và một lần sinh trên 1510, điều này thể hiện 540 trẻ mỗi năm.
Những hậu quả lâm sàng thay đổi và liên quan đến những đặc điểm vật lý, sự phát triển tâm thần vận động cũng như vài cơ quan, đặc biệt là tim. Những trisomie khác, hiếm hơn, gây thai chết trong tử cung hay trong những tháng sau khi sinh : trisomie 13 (15 trẻ mỗi năm) và trisomie 18 (35 trường hợp sinh mỗi năm).
Những sai lầm do sắp xếp và sao chép của những nhiễm sắc thể thường gặp và nói chung do tình cờ, nhưng chúng được làm dễ bởi sự gia tăng của tuổi người mẹ và bởi sự hiện diện của vài bất thường nhiễm sắc thể ở người mẹ hay người cha. Thường chúng không có những hậu quả lâm sàng nếu không có mất hay được chất liệu di truyền (matériel génétique), khi những bất thường này cân bằng, nhưng có thể có những hậu quả lên khả năng sinh sản của những người trưởng thành tương lai và trong những trường hợp cực kỳ hiếm, gia tăng những nguy cơ của vài ung thư.
(LE FIGARO 11/1/2016)
4/ LỐI SỐNG CỦA NGƯỜI CHA CŨNG ẢNH HƯỞNG LÊN THAI NHI
Chế độ ăn uống, thuốc lá hay rượu có thể biến đổi thông tin di truyền được mang bởi tinh trùng.
EPIGENETIQUE. Các nhà di truyền từ nay chắc chắn một điều : điều đó được thực hiện..bởi hai người ! Bởi vì nếu môi trường trong đó người mẹ mang thai sống là yếu tố quyết định cho sự phát triển của thai nhi, từ vài năm nay ta khám phá rằng ” lối sống và tuổi của người cha có thể ảnh hưởng những phân tử kiểm soát những chức năng di truyền. Một người cha có thể ảnh hưởng không những hậu duệ trực tiếp, mà cả những thế hệ tương lai “,BS Joanna Kitlinska đã giải thích như vậy. BS Joanna Kitlinska đã giải thích như vậy trong American Journal of Stem Cells. Bà là chuyên gia về sinh hóa học và sinh học tế bào và phân tử thuộc Đại Học Georgetown (Washington)
Di sản di truyền (patrimoine génétique) của chúng ta không làm nên tất cả. Những gène chứa những “chữ” (ADN) cho phép cho các phần tử khác nhau những mệnh lệnh cần thiết cho sự hoạt động tốt của cơ thể. Nhưng một “lớp” thông tin khác biến đổi cách mà thương tổn được phân phát hay giải thích, mà không biến đổi chính ADN. Đó là điều mà épigénétique nghiên cứu.
BIẾN ĐỔI HISTONE
Hãy tưởng tượng : bạn (gène) nói với một đứa con (tế bào) ” Con ăn đĩa của con đi.” Nếu một tiếng ồn che lấp giọng nói của bạn, đứa bé có thể nghe ” con xếp dọn đĩa của con đi “, đó là ” méthylation của ADN”, trong đó một enzyme (loại protéine) làm “im” một gène. Câu nói của bạn cũng có thể phát ra dưới những ngữ điệu khác nhau (nghi vấn, mệnh lệnh…) ; đó là những “microARN”, những messager nhỏ truyền (và đôi khi biến hóa) lệnh của ADN. Sau cùng, nếu đứa bé con mơ rằng bạn vừa đọc cho nó, nó có thể nghĩ rằng nó phải ăn nghiến ngấu chính đĩa thức ăn ; đó là một sự “biến đổi của histone”, protéine đóng gói ADN trong nhân, được cho là biến mất trong khi sinh tinh trùng nhưng một vài vẫn tồn tại và mang theo chúng một ít thông tin di truyền.
Lúc được tạo thành, tinh trùng chịu những biến đổi sẽ được truyền cho đứa bé được thụ thai. Nhưng những dữ kiện dịch tễ học dường như cho thấy rằng ” thời kỳ trong tử cung, thời kỳ ấu thơ và thời kỳ thiếu niên là những “cửa sổ” trong đó môi trường có thể ảnh hưởng lên sự thành thục của các tế bào mầm (cellules germinales), nguồn gốc của những tinh trùng tương lai”, Romain Barrès, nhà nghiên cứu của Đại học Copenhague và đồng tác giả vào năm 2015 của những công trình về những biến đổi trong những tinh trùng của những người đàn ông béo phì sau chirurgie bariatique, đã giải thích như vậy.
Những biến đổi épigénétique này rất hữu ích.” Trái với mật mã di truyền (code génétique), tương đối tĩnh, đó là một hệ thống, phát xuất từ cùng mật mã, cho phép, thí dụ, “bảo” một tế bào chế tạo gan, chứ không phải phổi “, Romain Barrès đã giải thích như vậy. Những biến đổi épigénétique này đôi khi cho em bé nhưng “vũ khí” để đương đầu môi trường giống với môi trường của người cha. Nhưng đôi khi chúng tỏ ra thừa, thậm chí có hại.
Đặc biệt ta biết rằng tuổi của người cha vào lúc thụ thai và những yếu tố môi trường mà người cha này đang hay đã tiếp xúc (chế độ ăn uống, những độc chất như thuốc lá, phóng xạ, stress..) có một vai trò. Các tác giả đặc biệt đi sâu vào những công trình về ảnh hưởng của sự tiêu thụ rượu. Nguy cơ cồn hóa thai nhi (alcoolisation foetale) ở những đứa bé mà người mẹ đã uống trong thời kỳ mang thai được biết rõ, và được giải thích một cách dễ dàng bởi sự kiện là rượu đi xuyên qua nhau để đến thai nhi gần như “nguyên vẹn”.Nhưng với vai trò của épigénétique, sự uống rượu của người cha trước khi thụ thai có vẻ không phải là vô hại. Các công trình nghiên cứu đã cho thấy rằng chứng nghiện rượu của người cha có thể gây nên ở đứa bé một chuỗi các biến cố làm kích hoạt những gène được cho là vẫn im lặng, và điều này ngay cả khi người mẹ không hề tiêu thụ rượu lúc mang thai. Trong những công trình khác, những chú chuột mà cha hay mẹ đã tiếp xúc với rượu, có kích thước nhỏ hơn vào lúc sinh, bơi lội ít tốt hơn, hay khó học hỏi những công tác mới hơn.
(LE FIGARO 17/5/2016)
Chế độ ăn uống, thuốc lá hay rượu có thể biến đổi thông tin di truyền được mang bởi tinh trùng.
EPIGENETIQUE. Các nhà di truyền từ nay chắc chắn một điều : điều đó được thực hiện..bởi hai người ! Bởi vì nếu môi trường trong đó người mẹ mang thai sống là yếu tố quyết định cho sự phát triển của thai nhi, từ vài năm nay ta khám phá rằng ” lối sống và tuổi của người cha có thể ảnh hưởng những phân tử kiểm soát những chức năng di truyền. Một người cha có thể ảnh hưởng không những hậu duệ trực tiếp, mà cả những thế hệ tương lai “,BS Joanna Kitlinska đã giải thích như vậy. BS Joanna Kitlinska đã giải thích như vậy trong American Journal of Stem Cells. Bà là chuyên gia về sinh hóa học và sinh học tế bào và phân tử thuộc Đại Học Georgetown (Washington)
Di sản di truyền (patrimoine génétique) của chúng ta không làm nên tất cả. Những gène chứa những “chữ” (ADN) cho phép cho các phần tử khác nhau những mệnh lệnh cần thiết cho sự hoạt động tốt của cơ thể. Nhưng một “lớp” thông tin khác biến đổi cách mà thương tổn được phân phát hay giải thích, mà không biến đổi chính ADN. Đó là điều mà épigénétique nghiên cứu.
BIẾN ĐỔI HISTONE
Hãy tưởng tượng : bạn (gène) nói với một đứa con (tế bào) ” Con ăn đĩa của con đi.” Nếu một tiếng ồn che lấp giọng nói của bạn, đứa bé có thể nghe ” con xếp dọn đĩa của con đi “, đó là ” méthylation của ADN”, trong đó một enzyme (loại protéine) làm “im” một gène. Câu nói của bạn cũng có thể phát ra dưới những ngữ điệu khác nhau (nghi vấn, mệnh lệnh…) ; đó là những “microARN”, những messager nhỏ truyền (và đôi khi biến hóa) lệnh của ADN. Sau cùng, nếu đứa bé con mơ rằng bạn vừa đọc cho nó, nó có thể nghĩ rằng nó phải ăn nghiến ngấu chính đĩa thức ăn ; đó là một sự “biến đổi của histone”, protéine đóng gói ADN trong nhân, được cho là biến mất trong khi sinh tinh trùng nhưng một vài vẫn tồn tại và mang theo chúng một ít thông tin di truyền.
Lúc được tạo thành, tinh trùng chịu những biến đổi sẽ được truyền cho đứa bé được thụ thai. Nhưng những dữ kiện dịch tễ học dường như cho thấy rằng ” thời kỳ trong tử cung, thời kỳ ấu thơ và thời kỳ thiếu niên là những “cửa sổ” trong đó môi trường có thể ảnh hưởng lên sự thành thục của các tế bào mầm (cellules germinales), nguồn gốc của những tinh trùng tương lai”, Romain Barrès, nhà nghiên cứu của Đại học Copenhague và đồng tác giả vào năm 2015 của những công trình về những biến đổi trong những tinh trùng của những người đàn ông béo phì sau chirurgie bariatique, đã giải thích như vậy.
Những biến đổi épigénétique này rất hữu ích.” Trái với mật mã di truyền (code génétique), tương đối tĩnh, đó là một hệ thống, phát xuất từ cùng mật mã, cho phép, thí dụ, “bảo” một tế bào chế tạo gan, chứ không phải phổi “, Romain Barrès đã giải thích như vậy. Những biến đổi épigénétique này đôi khi cho em bé nhưng “vũ khí” để đương đầu môi trường giống với môi trường của người cha. Nhưng đôi khi chúng tỏ ra thừa, thậm chí có hại.
Đặc biệt ta biết rằng tuổi của người cha vào lúc thụ thai và những yếu tố môi trường mà người cha này đang hay đã tiếp xúc (chế độ ăn uống, những độc chất như thuốc lá, phóng xạ, stress..) có một vai trò. Các tác giả đặc biệt đi sâu vào những công trình về ảnh hưởng của sự tiêu thụ rượu. Nguy cơ cồn hóa thai nhi (alcoolisation foetale) ở những đứa bé mà người mẹ đã uống trong thời kỳ mang thai được biết rõ, và được giải thích một cách dễ dàng bởi sự kiện là rượu đi xuyên qua nhau để đến thai nhi gần như “nguyên vẹn”.Nhưng với vai trò của épigénétique, sự uống rượu của người cha trước khi thụ thai có vẻ không phải là vô hại. Các công trình nghiên cứu đã cho thấy rằng chứng nghiện rượu của người cha có thể gây nên ở đứa bé một chuỗi các biến cố làm kích hoạt những gène được cho là vẫn im lặng, và điều này ngay cả khi người mẹ không hề tiêu thụ rượu lúc mang thai. Trong những công trình khác, những chú chuột mà cha hay mẹ đã tiếp xúc với rượu, có kích thước nhỏ hơn vào lúc sinh, bơi lội ít tốt hơn, hay khó học hỏi những công tác mới hơn.
(LE FIGARO 17/5/2016)
5/ ĐÁI ĐƯỜNG THAI NGHÉN, MỘT NGUY HIỂM CHO NGƯỜI MẸ VÀ TRẺ EM.
Một sự tiêu thụ quá nhiều pomme de terre được thêm vào danh sách những nguy cơ phát triển bệnh trong thời kỳ thai nghén.
ENDOCRINOLOGIE. Diabète gestationel, bệnh đái đường phát trong thời kỳ thai nghén, liên hệ đến 10% những phụ nữ có thai. Phần lớn, bệnh đái đường này biến mất sau thai nghén, tuy nhiên không được xem nhẹ, vì những hậu quả có hại mà nó có thể có đối với mẹ cũng như đối với đứa trẻ.Tình trạng tăng thể trọng, những thai nghén muộn (sau 35 tuổi), những tiền sử gia đình đái đường loại 2 hay sinh lần đầu một em bé “to” (un gros bébé) là những yếu tố nguy cơ được biết. Hôm nay phải thêm vào sự tiêu thụ quan trọng pomme de terre trước khi có thai. Đó là điều được gợi ý bởi một công trình nghiên cứu được công bố vào tháng hai 2016 trong tờ báo rất nghiêm túc British Medical Journal.
Để xác lập mối liên hệ này, các nhà nghiên cứu Hoa Kỳ đã khảo sát 15.000 phụ nữ đã có thai diễn biến tốt giữa 1991 và 2001. Trong thời kỳ theo dõi này, hơn 21.500 grossesses non multiples đã được liệt kê, trong đó 854 được liên kết với một đái đường thai nghén. Kết quả : những phụ nữ ăn hơn 5 pomme de terre mỗi tuần thấy nguy cơ bệnh đái đường gia tăng 50% so với những phụ nữ chỉ ăn một pomme de terre mỗi tuần.
Vậy có phải cấm pomme de terre trong chế độ ăn uống của những phụ muốn có thai không ? ” Từ lâu chúng ta biết rằng không nên lạm dụng pomme de terre bởi vì chúng được cấu tạo bởi amidon và do đó có indice glycémique tăng cao “, GS Jean-Jacques Altman, thầy thuốc chuyên đái đường thuộc bệnh viện châu Âu Georges-Pompidou đã giải thích như vậy.
Thật vậy, những thức ăn có indice glycémique cao gây một sự tăng cao nhanh nồng độ đường trong máu, buộc tụy tạng tiết một cách nhanh chóng insuline. Thế mà ở những người có tố bẩm đái đường, ta càng thúc tụy tạng, ta càng có nguy cơ đẩy nhanh sự xuất hiện của bệnh đái đường. Nhưng từ đó hủy bỏ pomme de terre trong chế độ ăn uống của phụ nữ có thai là điều mà các chuyên gia không mong muốn. ” Diaboliser một thức ăn đã không bao giờ làm tiến lên một điều gì. Cũng như thường xảy ra trong ăn uống, chính sự đa dạng và tính điều độ là điều quan trọng “, BS Laurence Lévy-Dutel, thầy thuốc nội tiết ở Paris, đã nhấn mạnh như vậy.
Nếu pomme de terre phải được xem là một yếu tố nguy cơ, thì cũng như vậy tất cả những thức ăn khả dĩ làm lên cân quá nhanh. Như các chuyên gia đã nhắc lại, tình trạng tăng thể trọng là một trong những yếu tố nguy cơ được công nhận của đái đường thai nghén.
” Những yếu tố nguy cơ được biết chịu trách nhiệm một sự suy yếu của tụy tạng, không có khả năng tăng gấp đôi sự sản xuất insuline, nhưng điều đó là sinh lý trong thời kỳ thai nghén “, GS Jean-Jacques Altman đã giải thích như vậy. Vậy sự phát hiện chủ yếu được tập trung vào những phụ nữ có những yếu tố nguy cơ này.
Enjeu liên quan đồng thời sức khỏe của người mẹ nhưng cũng sức khỏe của đứa bé. Thật vậy, glucose thặng dư ở người mẹ được truyền vào thai nhi. Dự trữ calo thặng dư được tích trữ trong các cơ quan của đứa bé. Kết quả : trọng lượng và sự tăng trưởng là quá mức. Chính vì vậy biến chứng thường gặp nhất là một trọng lượng khi sinh lớn hơn 4kg, có thể gây nên một cuộc sinh phức tạp.
” Trong thời gian trung hạn và dài hạn, đứa bé chịu một nguy cơ bị chứng béo phì và những rối loạn chuyển hóa “, Jean-Jacques Altan đã xác nhận như vậy. Đối với người mẹ, biến chứng nghiêm trọng nhất là sự xuất hiện của một tiền mãn kinh : một bệnh liên kết cao huyết áp với sự xuất hiện của protéine trong nước tiểu và, ngoài ra là một trong những nguyên nhân của sinh rất non tháng (grande maturité). ” Ngoài ra, trên gần 100.000 phụ nữ phát triển một đái đường thai nghén mỗi năm, 30% sẽ trở nên đái đường loại 2 trong 10 năm”, GS Altman đã cảnh cáo như vậy.
Một khi bệnh đái đường đã được chẩn đoán, sự điều trị dựa trên một chế độ ăn uống và hoạt động vật lý. ” Đó là một régime normocalorique bởi vì mục đích không phải là mất cân. Đó là tái cân bằng chế độ ăn uống của mình và điều chỉnh những sai lầm về ăn uống, thường thấy ở những phụ nữ có thai”, BS Lévy-Dutel đã bình luận như vậy. Ngoài ra, sự tự theo dõi đường huyết, nhiều lần mỗi ngày, cho phép tái lập sự cân bằng những écarts.
” Những biện pháp vệ sinh-tiết thực kiểm soát bệnh đái đường thai nghén trong khoảng 40% những trường hợp ; đối với những trường hợp khác, cần cho insuline”, GS Altman đã xác nhận như vậy. Một điều trị cần một thoo dõi nghiêm túc và đều đặn.
(LE FIGARO 18/1/2016)
Một sự tiêu thụ quá nhiều pomme de terre được thêm vào danh sách những nguy cơ phát triển bệnh trong thời kỳ thai nghén.
ENDOCRINOLOGIE. Diabète gestationel, bệnh đái đường phát trong thời kỳ thai nghén, liên hệ đến 10% những phụ nữ có thai. Phần lớn, bệnh đái đường này biến mất sau thai nghén, tuy nhiên không được xem nhẹ, vì những hậu quả có hại mà nó có thể có đối với mẹ cũng như đối với đứa trẻ.Tình trạng tăng thể trọng, những thai nghén muộn (sau 35 tuổi), những tiền sử gia đình đái đường loại 2 hay sinh lần đầu một em bé “to” (un gros bébé) là những yếu tố nguy cơ được biết. Hôm nay phải thêm vào sự tiêu thụ quan trọng pomme de terre trước khi có thai. Đó là điều được gợi ý bởi một công trình nghiên cứu được công bố vào tháng hai 2016 trong tờ báo rất nghiêm túc British Medical Journal.
Để xác lập mối liên hệ này, các nhà nghiên cứu Hoa Kỳ đã khảo sát 15.000 phụ nữ đã có thai diễn biến tốt giữa 1991 và 2001. Trong thời kỳ theo dõi này, hơn 21.500 grossesses non multiples đã được liệt kê, trong đó 854 được liên kết với một đái đường thai nghén. Kết quả : những phụ nữ ăn hơn 5 pomme de terre mỗi tuần thấy nguy cơ bệnh đái đường gia tăng 50% so với những phụ nữ chỉ ăn một pomme de terre mỗi tuần.
Vậy có phải cấm pomme de terre trong chế độ ăn uống của những phụ muốn có thai không ? ” Từ lâu chúng ta biết rằng không nên lạm dụng pomme de terre bởi vì chúng được cấu tạo bởi amidon và do đó có indice glycémique tăng cao “, GS Jean-Jacques Altman, thầy thuốc chuyên đái đường thuộc bệnh viện châu Âu Georges-Pompidou đã giải thích như vậy.
Thật vậy, những thức ăn có indice glycémique cao gây một sự tăng cao nhanh nồng độ đường trong máu, buộc tụy tạng tiết một cách nhanh chóng insuline. Thế mà ở những người có tố bẩm đái đường, ta càng thúc tụy tạng, ta càng có nguy cơ đẩy nhanh sự xuất hiện của bệnh đái đường. Nhưng từ đó hủy bỏ pomme de terre trong chế độ ăn uống của phụ nữ có thai là điều mà các chuyên gia không mong muốn. ” Diaboliser một thức ăn đã không bao giờ làm tiến lên một điều gì. Cũng như thường xảy ra trong ăn uống, chính sự đa dạng và tính điều độ là điều quan trọng “, BS Laurence Lévy-Dutel, thầy thuốc nội tiết ở Paris, đã nhấn mạnh như vậy.
Nếu pomme de terre phải được xem là một yếu tố nguy cơ, thì cũng như vậy tất cả những thức ăn khả dĩ làm lên cân quá nhanh. Như các chuyên gia đã nhắc lại, tình trạng tăng thể trọng là một trong những yếu tố nguy cơ được công nhận của đái đường thai nghén.
” Những yếu tố nguy cơ được biết chịu trách nhiệm một sự suy yếu của tụy tạng, không có khả năng tăng gấp đôi sự sản xuất insuline, nhưng điều đó là sinh lý trong thời kỳ thai nghén “, GS Jean-Jacques Altman đã giải thích như vậy. Vậy sự phát hiện chủ yếu được tập trung vào những phụ nữ có những yếu tố nguy cơ này.
Enjeu liên quan đồng thời sức khỏe của người mẹ nhưng cũng sức khỏe của đứa bé. Thật vậy, glucose thặng dư ở người mẹ được truyền vào thai nhi. Dự trữ calo thặng dư được tích trữ trong các cơ quan của đứa bé. Kết quả : trọng lượng và sự tăng trưởng là quá mức. Chính vì vậy biến chứng thường gặp nhất là một trọng lượng khi sinh lớn hơn 4kg, có thể gây nên một cuộc sinh phức tạp.
” Trong thời gian trung hạn và dài hạn, đứa bé chịu một nguy cơ bị chứng béo phì và những rối loạn chuyển hóa “, Jean-Jacques Altan đã xác nhận như vậy. Đối với người mẹ, biến chứng nghiêm trọng nhất là sự xuất hiện của một tiền mãn kinh : một bệnh liên kết cao huyết áp với sự xuất hiện của protéine trong nước tiểu và, ngoài ra là một trong những nguyên nhân của sinh rất non tháng (grande maturité). ” Ngoài ra, trên gần 100.000 phụ nữ phát triển một đái đường thai nghén mỗi năm, 30% sẽ trở nên đái đường loại 2 trong 10 năm”, GS Altman đã cảnh cáo như vậy.
Một khi bệnh đái đường đã được chẩn đoán, sự điều trị dựa trên một chế độ ăn uống và hoạt động vật lý. ” Đó là một régime normocalorique bởi vì mục đích không phải là mất cân. Đó là tái cân bằng chế độ ăn uống của mình và điều chỉnh những sai lầm về ăn uống, thường thấy ở những phụ nữ có thai”, BS Lévy-Dutel đã bình luận như vậy. Ngoài ra, sự tự theo dõi đường huyết, nhiều lần mỗi ngày, cho phép tái lập sự cân bằng những écarts.
” Những biện pháp vệ sinh-tiết thực kiểm soát bệnh đái đường thai nghén trong khoảng 40% những trường hợp ; đối với những trường hợp khác, cần cho insuline”, GS Altman đã xác nhận như vậy. Một điều trị cần một thoo dõi nghiêm túc và đều đặn.
(LE FIGARO 18/1/2016)
6/ LÀM SAO CHUẨN BỊ TỐT NHẤT MỘT THAI NGHÉN ?
Docteur Louis Dominique Van Egroo
Praticien attaché au service gynécologie-obstétrique
Centre hospitalier des 4 Villes Saint Cloud
Praticien attaché au service gynécologie-obstétrique
Centre hospitalier des 4 Villes Saint Cloud
Thai
nghén không phải là một căn bệnh nhưng tuy vậy tốt nhất là phải chuẩn
bị cho nó, nhất là bởi một thăm khám y khoa ngay khi mong muốn có thai,
điều được khuyến nghị bởi Bộ y tế.
Thật vậy, những kiến thức tiến triển và cho thấy ảnh hưởng của thời kỳ đi từ lúc thụ thai đến những năm đầu của cuộc sống, đặc biệt lên sức khỏe của đứa bé sẽ sinh ra đời. Thật vậy, thời kỳ này, bắt đầu lúc thụ thai và kéo dài đến lúc đứa bé được 2 tuổi, được gọi là “thời kỳ 1000 ngày” (période des 1000 jours) tương ứng với thời gian của thai nghén, hoặc 270 ngày, và hai năm đầu của cuộc sống.
Vệ sinh đời sống của người mẹ tương lai cũng như của người cha tương lai, vào lúc thụ thai, cũng quan trọng như tình trạng sức khỏe. Trong số những yếu tố môi trường, sự tiêu thụ thuốc lá, cannabis, rượu… được khuyên đình chỉ một cách tuyệt đối vì những tác dụng có hại đã được chứng tỏ rõ.
Thật vậy, những tuần lễ đầu tiên của thai nghén là quan trọng hơn nhiều điều mà ta tưởng. Chính như thế mà sự sử dụng hàng ngày một viên acide folique được khuyến nghị ít nhất 2 tháng trước khi thụ thai và một tháng sau khi thụ thai. Thật vậy, một sự thiếu hụt acide folique có thể chịu trách nhiệm vài dị dạng thần kinh.
Rất thường, người phụ nữ chờ trễ kinh, thực hiện một trắc nghiệm nước tiểu thai nghén (test urinaire de grossesse) trước khi đi khám bệnh. Mặc dầu không quá muộn để hành động, nhưng tốt hơn là hành động sớm hơn là muộn về mặt phòng ngừa, và thai nghén không thoát khỏi nguyên tắc này. Nhân lần khám này, một bilan nhằm tìm kiếm tình trạng thiếu hụt hay thặng dư được thực hiện : thí dụ thiếu hụt sắt, rất thường gặp ở người phụ nữ do kinh nguyệt nhiều. Nhưng cũng thiếu hụt dinh dưỡng (carence nutritionnelle) : chúng tôi có một thí dụ xây dựng khi quan sát những phụ nữ có thai trong thời kỳ đói ở Hòa lan, hoành hành trong Đệ nhị thế chiến. Người ta đã nhận thấy trong hậu duệ của những phụ nữ này nhiều bệnh tim mạch, đái đường…hơn. Còn đáng ngạc nhiên hơn, những bệnh được quan sát không giống nhau tùy theo những phụ nữ này ở tam cá nguyện đầu, thứ hai hay thứ ba của thời kỳ thai nghén !
Trong trường hợp trọng lượng quá mức, cần điều trị nó trước khi thụ thai, bởi vì một khi thai nghén đã bắt đầu, một “chế độ ăn uống để chóng mất cân” bị chống chỉ định. Nếu một phẫu thuật béo phì được dự kiến, một điều trị toàn bộ ít nhất 6 tháng vẫn được chủ trương trước một can thiệp như thế. ..Các phụ nữ được khuyến nghị chờ 18 tháng sau loại can thiệp ngoại khoa này trước khi tiến hành một thai nghén. Ở người đàn ông có thể khuyên thu lấy và bảo quản trước tinh trùng.
Vẫn vào dịp thăm khám này, một bilan sẽ được thực hiện về những điều kiện sống hàng ngày cũng như về môi trường, về sự sử dụng thuốc lâu dài và sự theo dõi một bệnh cũ hay mãn tính. Đó cũng là lúc thuận tiện để cập nhật những vaccins của mình, và đặc biệt vaccin chống rubéole và/hoặc bệnh ho gà đối với bà mẹ tương lai, cần thực hiện khi chưa có thai, và chống bệnh ho gà đối với người cha tương lai, cần được thực hiện vào bất cứ lúc nào và ngay cả trong thời kỳ thai nghén của người vợ của mình nếu trước đây điều đó đã chưa được làm (chỉ cần một rappel có thể đủ).
Khám ai ? Thầy thuốc gia đình khi thăm khám kiểm tra thường kỳ, thầy thuốc phụ khoa bởi vì bạn dự kiến ngừng biện pháp ngừa thai, một nữ hộ sinh, thầy thuốc nhi khoa mà bạn đến khám vì đứa con đầu lòng…
Khám khi nào ? Khi ngừng ngừa thai hay vài tháng trước đó, lại còn tốt hơn, đặc biệt khi ngừng thuốc ngừa thai, patch, vòng âm đạo bởi vì trong trường hợp rút stérilet hay implant dĩ nhiên có một thăm khám y khoa. Mọi thai nghén vì không được kế hoạch hóa, nó có thể xảy đến hơi bất ngờ, bởi vì cặp không sử dụng phương tiện ngừa thai hay chỉ nhờ đến một túi dương vật…Túi dương vật, chúng ta biết điều đó, không tạo một phương tiện ngừa thai rất hiệu quả. Trong trường hợp này, một consultation médicale, vì bất cứ động cơ nào (thí dụ tiêm chủng nhắc lại…), cũng có thể là cơ hội nói về một projet de grossesse.
Có những tình huống đặc biệt khác như khó thụ thai. Một cặp từ một năm nay cố thực hiện một thai nghén mà không thành công được yêu cầu đi khám bệnh. Cũng phải xét đến những tiền sử phụ và sản khoa, một ung thư, sự xuất hiện của sẩy thai liên tiếp, một thai nghén trước đó với đái đường, một cao huyết áp, một tăng trọng lượng thái quá, danh sách đầy đủ những biện minh đi khám bệnh là dài.
Ngay khi ước muốn có thai, cũng cần đề cập sự tổ chức sắp đến của cuộc sống lứa đôi, công việc và sự tái tục, sự diễn biến của thai nghen, sự sinh đẻ rồi hậu sản, sự cho bú, sự quản lý gia đình, sự quản lý một animal de compagnie
(LE FIGARO 15/2/2016)
Thật vậy, những kiến thức tiến triển và cho thấy ảnh hưởng của thời kỳ đi từ lúc thụ thai đến những năm đầu của cuộc sống, đặc biệt lên sức khỏe của đứa bé sẽ sinh ra đời. Thật vậy, thời kỳ này, bắt đầu lúc thụ thai và kéo dài đến lúc đứa bé được 2 tuổi, được gọi là “thời kỳ 1000 ngày” (période des 1000 jours) tương ứng với thời gian của thai nghén, hoặc 270 ngày, và hai năm đầu của cuộc sống.
Vệ sinh đời sống của người mẹ tương lai cũng như của người cha tương lai, vào lúc thụ thai, cũng quan trọng như tình trạng sức khỏe. Trong số những yếu tố môi trường, sự tiêu thụ thuốc lá, cannabis, rượu… được khuyên đình chỉ một cách tuyệt đối vì những tác dụng có hại đã được chứng tỏ rõ.
Thật vậy, những tuần lễ đầu tiên của thai nghén là quan trọng hơn nhiều điều mà ta tưởng. Chính như thế mà sự sử dụng hàng ngày một viên acide folique được khuyến nghị ít nhất 2 tháng trước khi thụ thai và một tháng sau khi thụ thai. Thật vậy, một sự thiếu hụt acide folique có thể chịu trách nhiệm vài dị dạng thần kinh.
Rất thường, người phụ nữ chờ trễ kinh, thực hiện một trắc nghiệm nước tiểu thai nghén (test urinaire de grossesse) trước khi đi khám bệnh. Mặc dầu không quá muộn để hành động, nhưng tốt hơn là hành động sớm hơn là muộn về mặt phòng ngừa, và thai nghén không thoát khỏi nguyên tắc này. Nhân lần khám này, một bilan nhằm tìm kiếm tình trạng thiếu hụt hay thặng dư được thực hiện : thí dụ thiếu hụt sắt, rất thường gặp ở người phụ nữ do kinh nguyệt nhiều. Nhưng cũng thiếu hụt dinh dưỡng (carence nutritionnelle) : chúng tôi có một thí dụ xây dựng khi quan sát những phụ nữ có thai trong thời kỳ đói ở Hòa lan, hoành hành trong Đệ nhị thế chiến. Người ta đã nhận thấy trong hậu duệ của những phụ nữ này nhiều bệnh tim mạch, đái đường…hơn. Còn đáng ngạc nhiên hơn, những bệnh được quan sát không giống nhau tùy theo những phụ nữ này ở tam cá nguyện đầu, thứ hai hay thứ ba của thời kỳ thai nghén !
Trong trường hợp trọng lượng quá mức, cần điều trị nó trước khi thụ thai, bởi vì một khi thai nghén đã bắt đầu, một “chế độ ăn uống để chóng mất cân” bị chống chỉ định. Nếu một phẫu thuật béo phì được dự kiến, một điều trị toàn bộ ít nhất 6 tháng vẫn được chủ trương trước một can thiệp như thế. ..Các phụ nữ được khuyến nghị chờ 18 tháng sau loại can thiệp ngoại khoa này trước khi tiến hành một thai nghén. Ở người đàn ông có thể khuyên thu lấy và bảo quản trước tinh trùng.
Vẫn vào dịp thăm khám này, một bilan sẽ được thực hiện về những điều kiện sống hàng ngày cũng như về môi trường, về sự sử dụng thuốc lâu dài và sự theo dõi một bệnh cũ hay mãn tính. Đó cũng là lúc thuận tiện để cập nhật những vaccins của mình, và đặc biệt vaccin chống rubéole và/hoặc bệnh ho gà đối với bà mẹ tương lai, cần thực hiện khi chưa có thai, và chống bệnh ho gà đối với người cha tương lai, cần được thực hiện vào bất cứ lúc nào và ngay cả trong thời kỳ thai nghén của người vợ của mình nếu trước đây điều đó đã chưa được làm (chỉ cần một rappel có thể đủ).
Khám ai ? Thầy thuốc gia đình khi thăm khám kiểm tra thường kỳ, thầy thuốc phụ khoa bởi vì bạn dự kiến ngừng biện pháp ngừa thai, một nữ hộ sinh, thầy thuốc nhi khoa mà bạn đến khám vì đứa con đầu lòng…
Khám khi nào ? Khi ngừng ngừa thai hay vài tháng trước đó, lại còn tốt hơn, đặc biệt khi ngừng thuốc ngừa thai, patch, vòng âm đạo bởi vì trong trường hợp rút stérilet hay implant dĩ nhiên có một thăm khám y khoa. Mọi thai nghén vì không được kế hoạch hóa, nó có thể xảy đến hơi bất ngờ, bởi vì cặp không sử dụng phương tiện ngừa thai hay chỉ nhờ đến một túi dương vật…Túi dương vật, chúng ta biết điều đó, không tạo một phương tiện ngừa thai rất hiệu quả. Trong trường hợp này, một consultation médicale, vì bất cứ động cơ nào (thí dụ tiêm chủng nhắc lại…), cũng có thể là cơ hội nói về một projet de grossesse.
Có những tình huống đặc biệt khác như khó thụ thai. Một cặp từ một năm nay cố thực hiện một thai nghén mà không thành công được yêu cầu đi khám bệnh. Cũng phải xét đến những tiền sử phụ và sản khoa, một ung thư, sự xuất hiện của sẩy thai liên tiếp, một thai nghén trước đó với đái đường, một cao huyết áp, một tăng trọng lượng thái quá, danh sách đầy đủ những biện minh đi khám bệnh là dài.
Ngay khi ước muốn có thai, cũng cần đề cập sự tổ chức sắp đến của cuộc sống lứa đôi, công việc và sự tái tục, sự diễn biến của thai nghen, sự sinh đẻ rồi hậu sản, sự cho bú, sự quản lý gia đình, sự quản lý một animal de compagnie
(LE FIGARO 15/2/2016)
7/ TẠI SAO “1000 NGÀY ĐẦU” CỦA ĐỜI SỐNG LÀ QUAN TRỌNG ĐỐI VỚI SỨC KHOẺ TƯƠNG LAI NHƯ THẾ ?
Professeur Philippe Deruelle
Professeur de gynécologie-obstétrique
CHRU et Université de Lille
Professeur de gynécologie-obstétrique
CHRU et Université de Lille
“1000 ngày đầu” tương ứng với thời kỳ từ
lúc thụ thai chờ đến khi đứa bé được 2 tuổi. Trong thời kỳ này đứa bé
đặc biệt dễ bị thương tổn (vulnérable) không những vì tính yếu ớt tự
nhiên và sự phụ thuộc của nó vào những người lớn mà còn bởi vì môi
trường bao quanh nó, và đôi khi tấn công nó, sẽ ảnh hưởng sức khỏe tương
lai của nó. Lúc ban đầu, quan niệm 1000 ngày này đã được phát triển bởi
Unicef với mục tiêu chống lại tình trạng suy dinh dưỡng trong những
nước đang phát triển nhưng, một cách nhanh chóng, khái niệm này đã được
mở rộng cho những nước phát triển, ở đó những bệnh truyền nhiễm đang
hoành hành.Những
bệnh không lây truyền (maladie non transmissible) là những bệnh mãn
tính như những bệnh tim mạch, chứng béo phì, bệnh đái đường loại 2, ung
thư, những bệnh thoái hóa và tâm thần, những dị ứng, chủ yếu được gán
cho những yếu tố môi trường. Chúng có một tầm quan trọng chủ yếu về mặt y
tế cộng đồng trong những nước phát triển, nhưng cũng trong những nước
đang phát triển và đã được nhắm đến bởi OMS như là một mối đe dọa quan
trọng. Chúng là những nguyên nhân chính gây tử vong trên thế giới, chiếm
2/3 của toàn bộ những trường hợp tử vong hàng năm. Mặt khác, nếu khuynh
hướng hiện nay vẫn duy trì, ta dự kiến rằng, từ nay đến 2030, những
bệnh không lây truyền sẽ chịu trách nhiệm 80% các căn bệnh. Vậy cần khẩn
cấp áp dụng những chiến lược phòng ngừa hiệu quả, bởi vì những phí tổn
chẩn đoán và điều trị sẽ nhanh chóng trở nên quá cao. Cho đến nay, những
cố gắng phòng ngừa chủ yếu hướng về 4 yếu tố nguy cơ liên quan chủ yếu
những người trưởng thành : chế độ ăn uống xấu, tình trạng không hoạt
động vật lý, sự tiêu thụ thuốc lá và rượu.
FACTEURS EPIGENETIQUES.
Tuy nhiên, những bằng cớ khoa học trực tiếp và gián tiếp cho thấy rằng ” 1000 đầu tiên” của cuộc sống là trọng tâm không những của sức khỏe tương lai của đứa bé mà còn của những thế hệ tiếp theo. Sự tiếp xúc với những điều kiện môi trường bất thuận lợi, trong thời kỳ phát triển trong tử cung và trong thời thơ ấu làm phát khởi những đáp ứng sẽ có những hậu quả trong thời gian ngắn và/hoặc dài hạn. Thí dụ, tình trạng suy dinh dưỡng (dénutrition) ở người mẹ và, ngược lại, tình trạng dinh dưỡng quá mức (surnutrition) sẽ làm gia tăng ở đứa con tương lai nguy cơ béo phì, đái đường và bệnh tim mạch ở tuổi trưởng thành. Sự tiếp xúc, trong thời kỳ thai nghén hay vào lúc đầu của cuộc sống, với những độc chất của môi trường, từ những kim loại nặng đến những sản phẩm hóa học làm rối loạn hệ nội tiết (perturbateurs endocriniens), tác động lên chuyển hóa của những người trưởng thành, những chức năng của hệ miễn dịch và của hệ thần kinh, và chức năng sinh sản. Nhờ những tiến bộ của các neurosciences, cũng đã có thể cho thấy những liên hệ giữa stress psychologique trong thời thơ ấu và sự xuất hiện của các căn bệnh về sau.
Bây giờ điều được chấp nhận rộng rãi là thời kỳ chu sinh và thời kỳ thơ ấu biểu thị một fenêtre critique de vulnérabilité đối với môi trường, bởi vì đó là thời kỳ mà đứa bé được xây dựng. Những quá trình sinh học và sinh lý cơ bản được lập chương trình trong thời kỳ này cho suốt cuộc đời. Những cơ chế giải thích những biến đổi này vẫn còn chưa được hiểu rõ và là đối tượng của nhiều công trình nghiên cứu. Những công trình này bao hàm một chương trình hóa sớm trong ” 1000 ngày đầu “. Trong thời kỳ này, sự biểu hiện của di sản di truyền của chúng ta rất bị ảnh hưởng bởi môi trường. Những biến đổi này không ảnh hưởng trực tiếp lên chính các gène, nhưng ảnh hưởng những yếu tố kiểm soát sự biểu hiện của chúng, đó là épigénétique. Những facteur épigénétique kiểm soát sự biểu hiện của ADN, sẽ cho những protéine chi phối sự vận hành của thân thể con người. Một con số gia tăng những bằng cớ gợi ý rằng sự tiếp xúc trong tử cung với những chất gây ô nhiễm môi trường, một chế độ ăn uống xấu hay stress có thể gây nên những thay đổi épigénétique ảnh hưởng lâu dài sự biểu hiện của những gène thiết yếu không những cho sự phát triển thai nhi mà còn đối với những chức năng sinh lý của cuộc sống tương lai. Cũng như cách những gène được truyền cho chúng ta bởi cha mẹ, những biến đổi épigénétique lâu dài này có thể được truyền sau đó từ thế hệ này đến thế hệ khác.
Đứng trước trận dịch thế giới của những bệnh không lây truyền, vậy cần có một sự thay đổi để công nhận rằng sự gìn giữ sức khỏe của những người trưởng thành và của những thế hệ tương lai phải bắt đầu ngay khi thụ thai trong tử cung và được tiếp tục trong thời kỳ thơ ấu.
(LE FIGARO 23/2/2016)
FACTEURS EPIGENETIQUES.
Tuy nhiên, những bằng cớ khoa học trực tiếp và gián tiếp cho thấy rằng ” 1000 đầu tiên” của cuộc sống là trọng tâm không những của sức khỏe tương lai của đứa bé mà còn của những thế hệ tiếp theo. Sự tiếp xúc với những điều kiện môi trường bất thuận lợi, trong thời kỳ phát triển trong tử cung và trong thời thơ ấu làm phát khởi những đáp ứng sẽ có những hậu quả trong thời gian ngắn và/hoặc dài hạn. Thí dụ, tình trạng suy dinh dưỡng (dénutrition) ở người mẹ và, ngược lại, tình trạng dinh dưỡng quá mức (surnutrition) sẽ làm gia tăng ở đứa con tương lai nguy cơ béo phì, đái đường và bệnh tim mạch ở tuổi trưởng thành. Sự tiếp xúc, trong thời kỳ thai nghén hay vào lúc đầu của cuộc sống, với những độc chất của môi trường, từ những kim loại nặng đến những sản phẩm hóa học làm rối loạn hệ nội tiết (perturbateurs endocriniens), tác động lên chuyển hóa của những người trưởng thành, những chức năng của hệ miễn dịch và của hệ thần kinh, và chức năng sinh sản. Nhờ những tiến bộ của các neurosciences, cũng đã có thể cho thấy những liên hệ giữa stress psychologique trong thời thơ ấu và sự xuất hiện của các căn bệnh về sau.
Bây giờ điều được chấp nhận rộng rãi là thời kỳ chu sinh và thời kỳ thơ ấu biểu thị một fenêtre critique de vulnérabilité đối với môi trường, bởi vì đó là thời kỳ mà đứa bé được xây dựng. Những quá trình sinh học và sinh lý cơ bản được lập chương trình trong thời kỳ này cho suốt cuộc đời. Những cơ chế giải thích những biến đổi này vẫn còn chưa được hiểu rõ và là đối tượng của nhiều công trình nghiên cứu. Những công trình này bao hàm một chương trình hóa sớm trong ” 1000 ngày đầu “. Trong thời kỳ này, sự biểu hiện của di sản di truyền của chúng ta rất bị ảnh hưởng bởi môi trường. Những biến đổi này không ảnh hưởng trực tiếp lên chính các gène, nhưng ảnh hưởng những yếu tố kiểm soát sự biểu hiện của chúng, đó là épigénétique. Những facteur épigénétique kiểm soát sự biểu hiện của ADN, sẽ cho những protéine chi phối sự vận hành của thân thể con người. Một con số gia tăng những bằng cớ gợi ý rằng sự tiếp xúc trong tử cung với những chất gây ô nhiễm môi trường, một chế độ ăn uống xấu hay stress có thể gây nên những thay đổi épigénétique ảnh hưởng lâu dài sự biểu hiện của những gène thiết yếu không những cho sự phát triển thai nhi mà còn đối với những chức năng sinh lý của cuộc sống tương lai. Cũng như cách những gène được truyền cho chúng ta bởi cha mẹ, những biến đổi épigénétique lâu dài này có thể được truyền sau đó từ thế hệ này đến thế hệ khác.
Đứng trước trận dịch thế giới của những bệnh không lây truyền, vậy cần có một sự thay đổi để công nhận rằng sự gìn giữ sức khỏe của những người trưởng thành và của những thế hệ tương lai phải bắt đầu ngay khi thụ thai trong tử cung và được tiếp tục trong thời kỳ thơ ấu.
(LE FIGARO 23/2/2016)
8/ ANH ĐÃ NÓI MỘT SINH ĐẺ BÌNH THƯỜNG ?
Professeur Bernard Hédon
Gynécologue médical et obstétricien
CHU-Montpellier
Président du Collège national des gynécologues
et obstétriciens français
Gynécologue médical et obstétricien
CHU-Montpellier
Président du Collège national des gynécologues
et obstétriciens français
Năm nay, Collège national des
gynécologues et obstétriciens đã quyết định suy nghĩ về vấn đề xử trí
sinh đẻ bình thường. Thật vậy, trong thời gian qua đã có những lập
trường của các hiệp hội các bệnh nhân và của các nữ hộ sinh. Sự thí
nghiệm của những nhà sinh (maison de naissance), mà collège đã chấp
thuận và theo kèm khi tham gia sự thiết lập, mở ra những triễn vọng mới.
Thuật ngữ “unités physiologiques” đã xuất hiện trong các văn bản, lại
nữa với sự chấp thuận của collège của chúng tôi, nhưng không được xác
định rõ cái mà điều đó hàm ý. Chúng tôi đã liên kết với Ciane
(association de patientes) và collège national des sages-femmes để yêu
cầu Bộ y tế đưa ra những khuyến nghị thực hành để có thể làm cơ sở cho
những tổ chức được thiết lập. Thật vậy, thai nghén bình thường phải được
xử trí một cách thích đáng, với sự tiết kiệm những phương tiện y khoa,
trong những điều kiện cho phép, vào lúc quan trọng này trong cuộc sống
của người phụ nữ (và trong cuộc sống của một người đàn ông !), diễn ra
trong một bầu không khí tình người và nồng nhiệt.Thế
mà, mặc dầu sự sinh đẻ là một bộ phận nội tại của nhân loại chúng ta từ
lúc nguyên thủy, và rằng nghệ thuật sinh cũng có từ lâu đời, cũng như
những suy nghĩ đầu tiên về nghệ thuật săn sóc, nhưng vào năm 2016 nó
không thể được xử trí cùng cách như trong quá khứ. Tất cả đã thay đổi,
những khát vọng của phụ nữ, những điều kiện y tế, những yêu cầu về kết
quả. Y khoa càng ngày càng ít là một nghệ thuật và càng ngày càng là một
khoa học ; sự sinh đẻ không thoát khỏi quy tắc này. Nhưng cần phải tìm
sự cân bằng tốt giữa kỹ thuật và chủ nghĩa nhân bản, giữa an toàn và sự
thoải mái, giữa một xử trí có thể không đủ và nguy cơ của một sự y tế
hóa quá mức (médicalisation).
REFLECHIR SANS TABOUS
Sự tổ chức chăm sóc có một ảnh hưởng đáng kể. Khi ta nhìn những sinh đẻ được đảm nhận như thế nào ở những người láng giềng châu Âu của chúng ta, không một hệ thống nào có thể so sánh được. Vậy cần suy nghĩ theo nền văn hóa của chúng ta, mạng lưới lãnh thổ của chúng ta, sự đào tạo của những professionnel de santé, những nhu cầu y tế cộng đồng và cách mà responsabilité professionnelle civile được đảm nhận.
Cuối thế kỷ vừa qua được đánh dấu bởi một phong trào mạnh mẽ tập hợp những nhà hộ sinh và những plateau technique trong một mục đích đáng khen, hiệu quả và an toàn. Mặc dầu những đề kháng địa phương, nhiều nhà hộ sinh “nhỏ” có hoạt động không đủ để có thể có một cơ sở hạ tầng và nhân viên đủ, đã buộc phải đóng cửa.
Vậy hoạt động được hướng vào những trung tâm sản khoa “lớn”, có thể thiết đặt những tổ chức y khoa thích ứng. Các bệnh nhân đã theo, đôi khi vì không thể làm khác, nhưng trong vài trường hợp một cách tùy ý, quy tắc “qui peut le plus peut le moins…” : nếu nhà hộ sinh có khả năng đảm nhận những trường hợp khó nhất, chắc chắn nó sẽ có khả năng đảm nhận những trường hợp đơn giản hơn. Về sinh đẻ bình thường, những quy tắc này có lẽ không thích đáng.
Sự xử trí một sinh đẻ bình thường đòi hỏi một sự tổ chức khác với tổ chức của một sinh đẻ bệnh lý. Trong cán cân những lợi ích-nguy cơ chi phối những quyết định y khoa, có thể rằng tổ chức y khoa và những thủ thuật xử trí thích ứng với những trường hợp khó nhất là nguyên nhân của một sự gia tăng những nguy cơ nhưng không phục vụ những lợi ích.
Vậy chúng ta phải suy nghĩ để những chuẩn bị đối với sự sinh đẻ bình thường có thể bổ sung một cách hiệu quả những chuẩn bị đã có đối với những bệnh nhân có nguy cơ. Suy nghĩ này phải càng rộng rãi càng tốt, không cấm kỵ, một cách sáng tạo. Hạn chế duy nhất của nó, mà chúng ta tự cấm vượt qua, là sự hạn chế do sự đòi hỏi an toàn cho bệnh nhân và em bé cũng như sự cần thiết có để sử dụng những phương tiện thích hợp nhằm xử trí một cách thích hợp sự đau đớn.
(LE FIGARO 1/2/2016)
REFLECHIR SANS TABOUS
Sự tổ chức chăm sóc có một ảnh hưởng đáng kể. Khi ta nhìn những sinh đẻ được đảm nhận như thế nào ở những người láng giềng châu Âu của chúng ta, không một hệ thống nào có thể so sánh được. Vậy cần suy nghĩ theo nền văn hóa của chúng ta, mạng lưới lãnh thổ của chúng ta, sự đào tạo của những professionnel de santé, những nhu cầu y tế cộng đồng và cách mà responsabilité professionnelle civile được đảm nhận.
Cuối thế kỷ vừa qua được đánh dấu bởi một phong trào mạnh mẽ tập hợp những nhà hộ sinh và những plateau technique trong một mục đích đáng khen, hiệu quả và an toàn. Mặc dầu những đề kháng địa phương, nhiều nhà hộ sinh “nhỏ” có hoạt động không đủ để có thể có một cơ sở hạ tầng và nhân viên đủ, đã buộc phải đóng cửa.
Vậy hoạt động được hướng vào những trung tâm sản khoa “lớn”, có thể thiết đặt những tổ chức y khoa thích ứng. Các bệnh nhân đã theo, đôi khi vì không thể làm khác, nhưng trong vài trường hợp một cách tùy ý, quy tắc “qui peut le plus peut le moins…” : nếu nhà hộ sinh có khả năng đảm nhận những trường hợp khó nhất, chắc chắn nó sẽ có khả năng đảm nhận những trường hợp đơn giản hơn. Về sinh đẻ bình thường, những quy tắc này có lẽ không thích đáng.
Sự xử trí một sinh đẻ bình thường đòi hỏi một sự tổ chức khác với tổ chức của một sinh đẻ bệnh lý. Trong cán cân những lợi ích-nguy cơ chi phối những quyết định y khoa, có thể rằng tổ chức y khoa và những thủ thuật xử trí thích ứng với những trường hợp khó nhất là nguyên nhân của một sự gia tăng những nguy cơ nhưng không phục vụ những lợi ích.
Vậy chúng ta phải suy nghĩ để những chuẩn bị đối với sự sinh đẻ bình thường có thể bổ sung một cách hiệu quả những chuẩn bị đã có đối với những bệnh nhân có nguy cơ. Suy nghĩ này phải càng rộng rãi càng tốt, không cấm kỵ, một cách sáng tạo. Hạn chế duy nhất của nó, mà chúng ta tự cấm vượt qua, là sự hạn chế do sự đòi hỏi an toàn cho bệnh nhân và em bé cũng như sự cần thiết có để sử dụng những phương tiện thích hợp nhằm xử trí một cách thích hợp sự đau đớn.
(LE FIGARO 1/2/2016)
9/ SINH NGOÀI BỆNH VIỆN : THÁCH THỨC AN TOÀN
Trong khi 9 “maisons de naissance” (nhà sinh) vừa được cho phép ở Pháp, hai công trình nghiên cứu nêu lên những nguy cơ xảy ra những tai biến khi sinh ở nhà.OBSTETRIQUE. Một nhịp tim sai lệch. Một cuống rốn không được đặt đúng chỗ. Một xuất huyết đột ngột đe dọa người mẹ trẻ. Ngay cả sau một thai nghén diễm tình nhất, đó là một vài trong số những sự cố có thể xuất hiện lúc xổ thai, mặc dầu không có yếu tố nguy cơ nào đã báo động trước đó. 20 đến 25% những trường hợp sinh đẻ cần một can thiệp y khoa không được dự kiến trước, theo GS Philippe Deruelle, trưởng khoa sản của CHU de Lille và tổng thư ký của Collège national des gynécologues et obstétriciens Pháp. ” Đó là nguyên tắc của chính chuyên khoa của chúng tôi. Trong những trường hợp đó, ta có 20 phút để hành động.”
Và tuy vậy vài phụ nữ, do chán ngấy một médicalisation de la grossesse mà họ cho là quá mức, hoảng sợ bởi một tỷ lệ mổ lấy thai đôi khi quan trọng hay bởi những câu chuyện cắt sàn hồi âm (épisiotomie) đau đớn, nên mơ ước được sinh tại nhà của mình, với một nữ hộ sinh để hỗ trợ y tế. Thực tế rất ít thật sự quyết định : mỗi năm, chỉ 1 đến 2% những trường hợp sinh được hoạch định ở nhà. Và những phụ nữ từ chối có lý của họ, theo Philippe Deruelle : ” Hôm nay, sinh ở nhà không bảo đảm một sự an toàn hoàn hảo ” cho người mẹ lẫn cho em bé, và điều này mặc dầu thai nghén không có một yếu tố nguy cơ nào.
Hai công trình nghiên cứu được công bố mới đây, một được tiến hành ở Hoa Kỳ và một ở Canada, đã chú ý đến tương lai của những em bé tùy theo sự ra đời của chúng đã được dự kiến ngoài hay trong bệnh viện. Hai tài liệu xuất bản cho những kết quả mâu thuẫn nhau…được giải thích bởi những quy tắc và thói quen rất khác nhau ở hai bên biên giới.
Nhà dịch tễ học ở Université des sciences et de la santé de Portland (Hoa Kỳ), BS Jonathan Snowden đã khảo sát gần 80.000 trường hợp sinh xảy ra ở Oregon vào năm 2012 và 2013. Tất cả những thai nghén có nguy cơ (sinh đôi, ngôi mông, những dị dạng bẩm sinh, đái đường hay cao huyết áp ở người mẹ,…) được loại ra khỏi nghiên cứu. Những thông tin trên chứng chỉ khai sinh đã cho phép tạo thành hai nhóm. Nhóm thứ nhất là những phụ nữ dự kiến sinh ngoài bệnh viện (ở nhà hay ở centre de naissance), kể cả những phụ nữ đã phải, trong lúc chuyển dạ, được chuyển đến khoa sản bệnh viện. Trong nhóm thứ hai, những phụ nữ dự kiến sinh ở bệnh viện, mặc dầu sự sinh đẻ này cuối cùng xảy ra quá nhanh để người mẹ có thể đến đúng lúc cơ sở được lựa chọn. Và những con số được công bố trong New England Journal of Medicine thật hùng hồn : tỷ lệ tử vong chu sinh (trong 28 ngày sau khi sinh) là 3,9 trên 1000 lần sinh đôi với sinh ngoài bệnh viện so với 1,8 trên 1000 lần sinh đối với sinh trong bệnh viện. Những nguy cơ động kinh hay phải được đưa vào trong một unité de soins intensif đối với em bé, hay xuất huyết hậu sản đối với người mẹ, cũng quan trọng hơn trong nhóm “ngoài bệnh viện”. Kết luận của các tác giả : nguy cơ tuyệt đối là thấp trong hai trường hợp, nhưng “tỷ lệ tử vong chu sinh là lớn hơn khi sự sinh đẻ được hoạch định ngoài bệnh viện”.
Những kết quả rất khác với những kết quả của một công trình nghiên cứu được công bố trong Canadian Medical Association Journal và được thực hiện trên gần 23.000 trường hợp sinh xảy ra ở Ontario giữa 2006 và 2009. Lại nữa, chỉ những thai có nguy cơ thấp là được xét đến. Các tác giả, được lãnh đạo bởi GS Eileen Hutton của McMaster University, kết luận rằng những nguy cơ hoàn toàn giống nhau ngoài hay trong bệnh viện, ngay cả đối với những người mẹ sinh con đầu lòng.
Những người mẹ Canada phải chăng có một bí quyết để sinh tốt hơn những người mẹ khác ? Họ chủ yếu được giúp đỡ bởi nhưng những người chuyên nghiệp có kinh nghiệm. Ở Canada nghề nghiệp được quy định từ lâu, và sự sinh ở nhà “được đưa vào trong hệ y tế”, các tác giả đã định rõ như vậy. Các tác giả Canada chỉ rõ rằng những kết quả của họ “chỉ được phổ biến trong những bối cảnh mang lại một sự hỗ trợ tương tự cho các phụ nữ chọn sinh đẻ ở nhà”.
Không phải ngạc nhiên, ưu điểm được cho sinh đẻ ở nhà đối với một tỷ lệ sinh bằng đường tự nhiên và không dùng dụng cụ (93,8% sinh ở nhà so với 71,9% sinh ở bệnh viện, theo công trình nghiên cứu Hoa Kỳ). Ở Pháp, những nhà sinh mới nhất, trong đó 9 vừa được cho phép mở với tính cách thí nghiệm, có lẽ sẽ mang là một câu trả lời cho những phụ nữ không muốn chọn giữa sinh “tự nhiên” và an toàn” Chính vì điều đó mà chúng tôi đã đấu tranh để các maison để naissance được dính với khoa sản bệnh viện, Philippe Deruelle đã phát biểu như vậy. Đó là một đề nghị điều trị mà chúng tôi phải mang lại cho các phụ nữ, nhưng không có hại cho sự an toàn của họ.”
(LE FIGARO 1/1/2013)
Trong khi 9 “maisons de naissance” (nhà sinh) vừa được cho phép ở Pháp, hai công trình nghiên cứu nêu lên những nguy cơ xảy ra những tai biến khi sinh ở nhà.OBSTETRIQUE. Một nhịp tim sai lệch. Một cuống rốn không được đặt đúng chỗ. Một xuất huyết đột ngột đe dọa người mẹ trẻ. Ngay cả sau một thai nghén diễm tình nhất, đó là một vài trong số những sự cố có thể xuất hiện lúc xổ thai, mặc dầu không có yếu tố nguy cơ nào đã báo động trước đó. 20 đến 25% những trường hợp sinh đẻ cần một can thiệp y khoa không được dự kiến trước, theo GS Philippe Deruelle, trưởng khoa sản của CHU de Lille và tổng thư ký của Collège national des gynécologues et obstétriciens Pháp. ” Đó là nguyên tắc của chính chuyên khoa của chúng tôi. Trong những trường hợp đó, ta có 20 phút để hành động.”
Và tuy vậy vài phụ nữ, do chán ngấy một médicalisation de la grossesse mà họ cho là quá mức, hoảng sợ bởi một tỷ lệ mổ lấy thai đôi khi quan trọng hay bởi những câu chuyện cắt sàn hồi âm (épisiotomie) đau đớn, nên mơ ước được sinh tại nhà của mình, với một nữ hộ sinh để hỗ trợ y tế. Thực tế rất ít thật sự quyết định : mỗi năm, chỉ 1 đến 2% những trường hợp sinh được hoạch định ở nhà. Và những phụ nữ từ chối có lý của họ, theo Philippe Deruelle : ” Hôm nay, sinh ở nhà không bảo đảm một sự an toàn hoàn hảo ” cho người mẹ lẫn cho em bé, và điều này mặc dầu thai nghén không có một yếu tố nguy cơ nào.
Hai công trình nghiên cứu được công bố mới đây, một được tiến hành ở Hoa Kỳ và một ở Canada, đã chú ý đến tương lai của những em bé tùy theo sự ra đời của chúng đã được dự kiến ngoài hay trong bệnh viện. Hai tài liệu xuất bản cho những kết quả mâu thuẫn nhau…được giải thích bởi những quy tắc và thói quen rất khác nhau ở hai bên biên giới.
Nhà dịch tễ học ở Université des sciences et de la santé de Portland (Hoa Kỳ), BS Jonathan Snowden đã khảo sát gần 80.000 trường hợp sinh xảy ra ở Oregon vào năm 2012 và 2013. Tất cả những thai nghén có nguy cơ (sinh đôi, ngôi mông, những dị dạng bẩm sinh, đái đường hay cao huyết áp ở người mẹ,…) được loại ra khỏi nghiên cứu. Những thông tin trên chứng chỉ khai sinh đã cho phép tạo thành hai nhóm. Nhóm thứ nhất là những phụ nữ dự kiến sinh ngoài bệnh viện (ở nhà hay ở centre de naissance), kể cả những phụ nữ đã phải, trong lúc chuyển dạ, được chuyển đến khoa sản bệnh viện. Trong nhóm thứ hai, những phụ nữ dự kiến sinh ở bệnh viện, mặc dầu sự sinh đẻ này cuối cùng xảy ra quá nhanh để người mẹ có thể đến đúng lúc cơ sở được lựa chọn. Và những con số được công bố trong New England Journal of Medicine thật hùng hồn : tỷ lệ tử vong chu sinh (trong 28 ngày sau khi sinh) là 3,9 trên 1000 lần sinh đôi với sinh ngoài bệnh viện so với 1,8 trên 1000 lần sinh đối với sinh trong bệnh viện. Những nguy cơ động kinh hay phải được đưa vào trong một unité de soins intensif đối với em bé, hay xuất huyết hậu sản đối với người mẹ, cũng quan trọng hơn trong nhóm “ngoài bệnh viện”. Kết luận của các tác giả : nguy cơ tuyệt đối là thấp trong hai trường hợp, nhưng “tỷ lệ tử vong chu sinh là lớn hơn khi sự sinh đẻ được hoạch định ngoài bệnh viện”.
Những kết quả rất khác với những kết quả của một công trình nghiên cứu được công bố trong Canadian Medical Association Journal và được thực hiện trên gần 23.000 trường hợp sinh xảy ra ở Ontario giữa 2006 và 2009. Lại nữa, chỉ những thai có nguy cơ thấp là được xét đến. Các tác giả, được lãnh đạo bởi GS Eileen Hutton của McMaster University, kết luận rằng những nguy cơ hoàn toàn giống nhau ngoài hay trong bệnh viện, ngay cả đối với những người mẹ sinh con đầu lòng.
Những người mẹ Canada phải chăng có một bí quyết để sinh tốt hơn những người mẹ khác ? Họ chủ yếu được giúp đỡ bởi nhưng những người chuyên nghiệp có kinh nghiệm. Ở Canada nghề nghiệp được quy định từ lâu, và sự sinh ở nhà “được đưa vào trong hệ y tế”, các tác giả đã định rõ như vậy. Các tác giả Canada chỉ rõ rằng những kết quả của họ “chỉ được phổ biến trong những bối cảnh mang lại một sự hỗ trợ tương tự cho các phụ nữ chọn sinh đẻ ở nhà”.
Không phải ngạc nhiên, ưu điểm được cho sinh đẻ ở nhà đối với một tỷ lệ sinh bằng đường tự nhiên và không dùng dụng cụ (93,8% sinh ở nhà so với 71,9% sinh ở bệnh viện, theo công trình nghiên cứu Hoa Kỳ). Ở Pháp, những nhà sinh mới nhất, trong đó 9 vừa được cho phép mở với tính cách thí nghiệm, có lẽ sẽ mang là một câu trả lời cho những phụ nữ không muốn chọn giữa sinh “tự nhiên” và an toàn” Chính vì điều đó mà chúng tôi đã đấu tranh để các maison để naissance được dính với khoa sản bệnh viện, Philippe Deruelle đã phát biểu như vậy. Đó là một đề nghị điều trị mà chúng tôi phải mang lại cho các phụ nữ, nhưng không có hại cho sự an toàn của họ.”
(LE FIGARO 1/1/2013)
10/ TA CÓ THỂ CHƠI THỂ THAO KHI CÓ THAI ?
Docteur Louis Dominique Van Egroo
Praticien attaché au service de gynécologie- obstétrique
CH des 4 Villes Saint Cloud
Praticien attaché au service de gynécologie- obstétrique
CH des 4 Villes Saint Cloud
Từ quá lâu rồi, các phụ nữ mang thai bị
cấm chơi thể thao vì lý do đơn giản là họ có thai. Message này đã được
truyền bởi những niềm tin dân gian nhưng, chủ yếu, bởi những người điều
trị, tin là làm đúng, nghĩ rằng nghỉ ngơi có lợi và thể thao nguy hiểm.
Tuy vậy, những công trình nghiêm chỉnh cho thấy điều trái lại. Nghỉ ngơi
nghiêm ngặt da không bao giờ chứng tỏ tính hiệu quả trong phần lớn
những bệnh lý thai nghén. Trái lại nó tạo điều kiện cho nguy cơ viêm
tĩnh mạch và gia tăng sự lo âu.
Đúng là điều quan trọng là không nên phí sức và cần nghỉ ngơi trong lúc thai nghén bởi vì cơ thể chịu những biến đổi sinh lý quan trọng và sự mệt nhọc thường hiện diện. Tuy nhiên điều đó không loại bỏ khả năng thực hành một môn thể thao khi ta có thai. Thật vậy, nhiều công trình nghiên cứu cho thấy rằng sự thực hành một hoạt động vật lý hợp lý trong thời kỳ thai nghén là không nguy hiểm và mang lại một lợi ích thật sự cho người mẹ cũng như cho trẻ sơ sinh.
Sự thực hành một hoạt động vật lý thích ứng với thai nghén làm hệ tim mạch mạnh hơn và tăng trương lực các cơ. Nó cho phép giảm thời gian chuyển dạ, giảm những biến chứng liên quan đến sinh đẻ và tỷ lệ mổ lấy thai. Nguy cơ đái đường thai nghén hay cao huyết áp thấp hơn và sự lên cân được kiểm soát tốt hơn. Hoạt động vật lý cũng giúp giảm bớt sự mệt mỏi hay đau lưng do thai nghén. Nó cải thiện giấc ngủ, thường khó vào tam cá nguyệt thứ hai và thứ ba. Về phương diện tâm lý, sự lo âu ít mạnh hơn và các phụ nữ tự tin mình hơn.
TA PHẢI ĐẶT NHỮNG GIỚI HẠN NÀO ?
Khi bà mẹ tương lai thực hành một hoạt động vật lý trong thời kỳ thai nghén, có ít trẻ sơ sinh macrosomique hơn (trọng lượng khí sinh cao hơn bình thường). Sự sinh non hay chậm tăng trưởng không thường xảy ra hơn. Cũng có một ảnh hưởng dương tính trên đứa bé trong thời gian dài hạn : những năng lực ghi nhớ và học tập của các đứa trẻ tốt hơn và sự đáp ứng dễ dàng hơn trong tình huống stress.
Cần thực hành một hoạt động vật lý một cách hợp lý và đáp ứng với thai nghén. Thật vậy, thân thể của phụ nữ có thai biến đổi. Không những bụng tròn ra, điều này biến đổi trung tâm trọng lượng mà còn gia tăng tần số tim và những năng lực hô hấp giảm. Phải thích ứng những cố gắng với những thay đổi này và với những cảm giác được cảm thấy tùy theo giai đoạn của thai nghén. Vào tam cá nguyện đầu, sự lo sợ sẩy thai hay sự thay đổi đột ngột của kích thích tố làm ưa thích hơn một hoạt động nhẹ nhàng. Vào tam cá nguyệt thứ ba, thể tích mà em bé chiếm và sự lên cân sinh lý cũng làm giới hạn những cử động. Vài môn thể thao được thực hành trước khi có thai có thể trở nên khó chịu, thậm chí gây lo sợ. Chính sự lắng nghe cơ thể và cảm giác khoái lạc sẽ hướng dẫn chứ không phải sự tìm kiếm hiệu năng thể thao.
Vài môn thể thao bị cấm vì những nguy cơ va chạm (thể thao tập thể, hockey, sport de combat), nguy cơ té ngã (gymnastique, roller, ski, vélo trên những đường mòn hiểm trở) hay tai nạn (plongée sous marine, những hoạt động ở cao độ). Cũng vậy và cũng như mọi thái quá, một thực hành quá cật lực có thể có hại. Chơi thể thao hơn 7 giờ mỗi tuần có thể gia tăng nguy cơ sẩy thai. Ngoài ra, cần phải có một sự thận trọng nào đó trong trường hợp bệnh lý thai nghén và cần hỏi ý kiến thầy thuốc sản phụ khoa để đánh giá những nguy cơ và lợi ích.
CHỌN HOẠT ĐỘNG NÀO ?
Bước tích cực, thể dục hay bơi lội được khuyên thực hiện. Những phụ nữ có thai đã chơi thể thao trước thai nghén có thể tiếp tục thực hành chúng nhưng thích nghi nó với những cảm giác của họ và với sự chịu được lúc gắng sức của họ. Đối với những phụ nữ đã không hoạt động thể thao, bắt đầu một hoạt động vật lý trong thời kỳ thai nghén có thể dường như khó. Tuy vậy có lẽ đó là lúc tốt để thay đổi những thói quen của mình. Khi đó cần bắt đầu từ từ để cố đạt 30 phút hoạt động vật lý vừa phải, 2 đến 3 lần mỗi tuần. Trong tất cả các trường hợp, điều quan trọng là thích ứng tốt với thai nghén (cấp nước, gắng sức thích đáng, những cử động thích ứng).
Dần dần, những tâm tính thay đổi và hoạt động vật lý trong thời kỳ thai nghén tìm được vị trí trong bài phát biểu của những người chuyên nghiệp y tế nhưng còn nhiều chặng đường cần phải vượt qua. ..Những chương trình hoạt động vật lý thích ứng với các phụ nữ có thai được đề nghị bởi những hiệp hội ngay trong các khoa sản, điều này có một tác dụng an lòng và cho phép thăng tiến cuộc cách mạng nhỏ bé này.
(LE FIGARO 15/2/2016)
BS NGUYỄN VĂN THỊNHĐúng là điều quan trọng là không nên phí sức và cần nghỉ ngơi trong lúc thai nghén bởi vì cơ thể chịu những biến đổi sinh lý quan trọng và sự mệt nhọc thường hiện diện. Tuy nhiên điều đó không loại bỏ khả năng thực hành một môn thể thao khi ta có thai. Thật vậy, nhiều công trình nghiên cứu cho thấy rằng sự thực hành một hoạt động vật lý hợp lý trong thời kỳ thai nghén là không nguy hiểm và mang lại một lợi ích thật sự cho người mẹ cũng như cho trẻ sơ sinh.
Sự thực hành một hoạt động vật lý thích ứng với thai nghén làm hệ tim mạch mạnh hơn và tăng trương lực các cơ. Nó cho phép giảm thời gian chuyển dạ, giảm những biến chứng liên quan đến sinh đẻ và tỷ lệ mổ lấy thai. Nguy cơ đái đường thai nghén hay cao huyết áp thấp hơn và sự lên cân được kiểm soát tốt hơn. Hoạt động vật lý cũng giúp giảm bớt sự mệt mỏi hay đau lưng do thai nghén. Nó cải thiện giấc ngủ, thường khó vào tam cá nguyệt thứ hai và thứ ba. Về phương diện tâm lý, sự lo âu ít mạnh hơn và các phụ nữ tự tin mình hơn.
TA PHẢI ĐẶT NHỮNG GIỚI HẠN NÀO ?
Khi bà mẹ tương lai thực hành một hoạt động vật lý trong thời kỳ thai nghén, có ít trẻ sơ sinh macrosomique hơn (trọng lượng khí sinh cao hơn bình thường). Sự sinh non hay chậm tăng trưởng không thường xảy ra hơn. Cũng có một ảnh hưởng dương tính trên đứa bé trong thời gian dài hạn : những năng lực ghi nhớ và học tập của các đứa trẻ tốt hơn và sự đáp ứng dễ dàng hơn trong tình huống stress.
Cần thực hành một hoạt động vật lý một cách hợp lý và đáp ứng với thai nghén. Thật vậy, thân thể của phụ nữ có thai biến đổi. Không những bụng tròn ra, điều này biến đổi trung tâm trọng lượng mà còn gia tăng tần số tim và những năng lực hô hấp giảm. Phải thích ứng những cố gắng với những thay đổi này và với những cảm giác được cảm thấy tùy theo giai đoạn của thai nghén. Vào tam cá nguyện đầu, sự lo sợ sẩy thai hay sự thay đổi đột ngột của kích thích tố làm ưa thích hơn một hoạt động nhẹ nhàng. Vào tam cá nguyệt thứ ba, thể tích mà em bé chiếm và sự lên cân sinh lý cũng làm giới hạn những cử động. Vài môn thể thao được thực hành trước khi có thai có thể trở nên khó chịu, thậm chí gây lo sợ. Chính sự lắng nghe cơ thể và cảm giác khoái lạc sẽ hướng dẫn chứ không phải sự tìm kiếm hiệu năng thể thao.
Vài môn thể thao bị cấm vì những nguy cơ va chạm (thể thao tập thể, hockey, sport de combat), nguy cơ té ngã (gymnastique, roller, ski, vélo trên những đường mòn hiểm trở) hay tai nạn (plongée sous marine, những hoạt động ở cao độ). Cũng vậy và cũng như mọi thái quá, một thực hành quá cật lực có thể có hại. Chơi thể thao hơn 7 giờ mỗi tuần có thể gia tăng nguy cơ sẩy thai. Ngoài ra, cần phải có một sự thận trọng nào đó trong trường hợp bệnh lý thai nghén và cần hỏi ý kiến thầy thuốc sản phụ khoa để đánh giá những nguy cơ và lợi ích.
CHỌN HOẠT ĐỘNG NÀO ?
Bước tích cực, thể dục hay bơi lội được khuyên thực hiện. Những phụ nữ có thai đã chơi thể thao trước thai nghén có thể tiếp tục thực hành chúng nhưng thích nghi nó với những cảm giác của họ và với sự chịu được lúc gắng sức của họ. Đối với những phụ nữ đã không hoạt động thể thao, bắt đầu một hoạt động vật lý trong thời kỳ thai nghén có thể dường như khó. Tuy vậy có lẽ đó là lúc tốt để thay đổi những thói quen của mình. Khi đó cần bắt đầu từ từ để cố đạt 30 phút hoạt động vật lý vừa phải, 2 đến 3 lần mỗi tuần. Trong tất cả các trường hợp, điều quan trọng là thích ứng tốt với thai nghén (cấp nước, gắng sức thích đáng, những cử động thích ứng).
Dần dần, những tâm tính thay đổi và hoạt động vật lý trong thời kỳ thai nghén tìm được vị trí trong bài phát biểu của những người chuyên nghiệp y tế nhưng còn nhiều chặng đường cần phải vượt qua. ..Những chương trình hoạt động vật lý thích ứng với các phụ nữ có thai được đề nghị bởi những hiệp hội ngay trong các khoa sản, điều này có một tác dụng an lòng và cho phép thăng tiến cuộc cách mạng nhỏ bé này.
(LE FIGARO 15/2/2016)
(27/5/2016)