RƯỢU
(ALCOOL)
1/ MỨC ĐỘ LƯU HÀNH CỦA ALCOOLISME ?
– 2 triệu người phụ thuộc rượu (alcoolo-dépendance) trong đó 600.000 phụ nữ.
– 20% những người đi khám thầy thuốc đa khoa, 25% những bệnh nhân nhập viện có một vấn đề về rượu (mésusage).
2/ NHỮNG NGƯỠNG TIÊU THỤ HIỆN NAY TỪ ĐÓ OMS ĐỊNH NGHĨA NHỮNG NGƯỜI LẠM DỤNG RƯỢU (CONSOMMTEUR EN MESUSAGE D’ALCOOL) ?
– Không hơn 20 ly mỗi tuần đối với sự sử dụng đều đặn ở đàn ông và 14 ly ở phụ nữ.
– Không bao giờ hơn 4 ly mỗi cơ hội đối với usage ponctuel và uống ngoài
những tình huống nguy cơ (lái xe hơi, poste de travail…)
3/ CDA (CONSOMMATION DECLAREE D’ALCOOL) LÀ GÌ ?
Tiêu thụ rượu khai báo (CDA : consommation déclarée d’alcool), được đánh
giá bằng “ly” (verre) hay UIA (unité internationale d’alcool)
4/ MỘT UIA (UNITE INTERNATIONALE D’ALCOOL) LÀ GÌ VÀ TRỊ SỐ CỦA NÓ ?
– Mọi sự tiêu thụ loại thương mãi, “verre” chuẩn hay UIA chứa trung bình 10 g cồn thuần chất
– Một “ly” thuong ứng với một nồng độ cồn 0,2g/l
5/ NHỮNG CÔNG CỤ CÓ THẾ SỬ DỤNG ĐỂ PHÁT HIỆN RƯỢU ?
– Bảng câu hỏi DETA-CAGE là một công cụ phát hiện đơn giản : một trả lời
dương tính hai câu hỏi trên bốn là một tiêu chuẩn tiên đoán tiêu thụ
rượu (consommation d’alcool)
6/ NHỮNG COMORBIDITE PSYCHIATRIQUE THƯỜNG GẶP NHẤT CỦA ALCOOLO-DEPENDANCE ?
40% những người phụ thuộc rượu (alcoolo-dépendant) có một rối loạn tâm thần khác :
– những phụ thuộc khác (thuốc lá và benzodiazépines)
– rối loạn personnalité antisociale
– trầm cảm (30% những người phụ thuộc rượu sẽ có một trầm cảm trong đời họ), rối loạn lưỡng cực ++
– những rối loạn lo âu (phobie, rối loạn hoảng sợ)
7/ TYPOLOGIE CUA ALCOOLISME THEO CLONINGER ?
– Loại 1 : alcoolisme de milieu ; bắt đầu muộn (sau 25 tuổi), tiến triển chậm, ở cả hai giới.
– Loại 2 : phần lớn nam giới, bắt đầu trước 25 tuổi, tiến triển nhanh về
hướng những hậu quả thân thể và xã hội, những hành vi chống xã hội
(conduite antisociale), thành phần di truyền mạnh.
8/ NGHIỆN RƯỢU THỨ PHÁT (ALCOOLISME SECONDAIRE) LÀ GÌ ?
– Hành vi nghiện (conduite addictive) xảy ra trên một rối loạn tâm thần
có trước (rối loạn nhân cách, trầm cảm, rối loạn lo âu..)
9/ NHỮNG DẤU HIỆU LÂM SÀNG CỦA NGỘ ĐỘC RƯỢU MÃN TÍNH ?
-Vẻ mặt : xung huyết (congestionné), đỏ mọng từng mảng (couperosé) (các gò má, mũi)
– Kết mạc : các mao mạch giãn, vẻ bán hoàng đản (aspect subictérique)
– Lưỡi : được phủ bởi một lớp dày, các gai lưỡi đỏ và sưng
– Run miệng, lưỡi và các chi, được làm giảm bởi uống rượu
– Mất ngủ, ác mộng, dễ bị kích thích, rối loạn trí nhớ, lo âu
– Tiêu hóa : rát dạ dày (brulures gastriques), ăn mất ngon, rớt dãi buổi sáng, gầy ốm
– Vận động : chuột rút ban đêm, loạn cảm, dễ mệt..
10/ NHỮNG XÉT NGHIỆM SINH HỌC ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG ALCOOLOGIE ?
– Để phát hiện : VGM, GGT và TG ưu tiên một, transaminase nếu nghĩ thương tổn gan (ASAT >ALAT)
– Để theo dõi : GGT và VGM và ưu tiên hai : CDT (carbohydrate déficient transferrin hay transferrine désialylée)
11/ NHỮNG DẠNG LÂM SÀNG CỦA NGỘ ĐỘC RƯỢU CẤP TÍNH ?
1. Say đơn thuần (ivresse simple) : rối loạn sự chú ý, mất điều hợp
(incoordination), khoái cảm (euphorie), labilité émotionnelle.
Say đơn thuần đuoc đặc trưng bởi sự nối tiếp của 3 giai đoạn :
– một giai đoạn kích động tâm thần với euphorie
– một giai đoạn ébriété với sự mất điều hòa vận động, triệu chứng học tiểu não, và mù mờ ý thức (obnubilation)
– một phase résolutive de sommeil ou comateuse.
2. Say bệnh lý (ivresse pathologique) : những dạng tâm thần (kích động :
excito-motrice, ảo giác, mê sảng, mode persécutif thường gặp) dễ tái
phát đối với một bệnh nhân nào đó.
Say cấp tính được gọi là bệnh lý khi triệu chứng học có dạng vẻ tâm thần :
– ivresse excito-motrice nhất là agressive và violente
– ivresse dépressive với một nguy cơ tự tử không phải là không đáng kể.
– ivresse délirante hay hallucinatoire
Sự phân biệt ivresse simple và ivresse pathologique là quan trọng trên
bình diện điều trị, bởi vì ivresse simple chỉ cần nghỉ ngơi, ivresse
pathologique thường cần contention và cho những thuốc an thần để làm
giảm những kích động và những hiện tượng hung bạo đối với bệnh nhân hay
người thân của bệnh nhân.
3. Hôn mê rượu (> 3g/l) : đồng tử giãn nở không đáp ứng, hạ thân nhiệt, giảm trương lực…)
4. Phản ứng thay đổi tùy theo giới tính và nếu sự tiêu thụ có đều hay không
12/ HAI BIẾN CHỨNG CHÍNH CẦN TÌM KIẾM KHI NGỘ ĐỘC RƯỢU CẤP TÍNH Ở MỘT NGƯỜI TRẺ, KHÔNG PHỤ THUỘC RƯỢU ?
– Hạ thân nhiệt
– Hạ đường huyết
13/NHỮNG PHƯƠNG THỨC CAI RƯỢU
– Hydratation dồi dào bằng đường miệng ở bệnh nhân tỉnh táo (không hyperhydratation có thể có hại)
– Diazépam (Valium) : 10 mg/6 giờ, giảm 1 viên mỗi ngày (dừng ngày thứ bảy.
– Nếu viêm gan mãn tính tốt hơn là dùng oxazépam (Seresta) bởi vì chuyển hóa không bị biến đổi.
– Vitamine nhất là B1 (500 mg/ngày), B6 và PP (cofacteur) bằng đường miệng.
– Acide folique ở phụ nữ có thai (giảm nguy cơ dị dạng thai nhi)
– Magnésium nếu giảm kali-huyết.
14/ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA CUỒNG SẢN RƯỢU CẤP ?
– xảy ra lúc cai ruợu (sevrage).
– thời hạn xuất hiện > 24 giời sau khi ngừng uống.
– hiện diện cùng những dấu chứng cai rượu khác (trong đó có run quan trọng).
– bệnh cảnh lú lẫn (tableau confusionnel).
– ảo giác nhiều dạng thức, thính giác, somesthésique, và nhất là thị
giác (các đề tài gây sợ : zoopsies, các đề tài nghề nghiệp).
– kích động (theo những ý nghĩ mê sảng), nguy cơ chuyển qua hành động.
– thời gian bình thường : 3-5 ngày.
– không có di chứng thần kinh chỉ do một đợt cuồng sản.
– tỷ lệ tử vong 5-10% (nếu suy tạng có trước)
15/ NHỮNG PHƯƠNG THỨC ĐIỀU TRỊ CUỒNG SẢN RƯỢU CẤP ?
– Nhập viện, tiên lượng sinh tồn bị đe dọa, đơn vị điều trị tăng cường.
– Tìm kiếm những nguyên nhân tạo thuận (nhiễm trùng, chấn thương)
– Phòng được chiếu sáng không contention
– Cấp nước dồi dào bằng đường miệng nếu có thể hay bằng đường tĩnh mạch (cần thích ứng với lâm sàng và điện giải đồ)
-Vitaminothérapie : B1 (thiamine) bằng đường tĩnh mạch 500mg/ngày ; phối hợp với B6 và PP
– Magnésium nếu hạ kali-huyết.
– Benzodiazépines liều tấn công bằng đường tĩnh mạch cho đến khi bệnh nhân ngủ, sau đó thích ứng với lâm sàng.
– Theo dõi lâm sàng và sinh học
– Kích động không kiểm soát được : dùng neuroleptique phối hợp với benzodiazépine.
– Điều trị tình trạng phụ thuộc rượu sau cơn
– Nếu tái phát dự kiến tốt nhất là cai rượu tại bệnh viện (nguy cơ tái phát)
16/ KỂ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CHÍNH CỦA CO GIẬT DO CAI RƯỢU ?
– xảy ra ở 6% những người nghiện rượu trong lúc cai ruợu.
– thời kỳ cai hoàn toàn hay tương đối.
– xảy ra sớm < 24 giờ.
– các cơn co cứng-co giật toàn thể (grand mal), hiếm khi một phần
– đơn độc hoặc nhiều cơn (<50%).
– những dấu hiệu cai rượu khác.
– cơn co giật liên tục (état de mal) trong 8% trường hợp.
– tiến triển thành cuồng sản rượu cấp (delirium tremens)
17/ NHỮNG PHƯƠNG THỨC ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH DO CAI RƯỢU ?
– Điều trị cơn (nói chung benzodiazépines)
– Điều trị tình trạng phụ thuộc (kiêng rượu : abstinence)
– Nguy cơ tái phát 30% lúc 3 năm (y hệt nguy cơ của cơn động kinh ngẫu nhiên trong toàn dân)
– Không điều trị nền
– Thăm dò nếu là cơn đầu tiên (Chụp cắt lớp vi tính)
18/ THƯƠNG TỔN TIM MẠCH NÀO THƯƠNG GẶP NHẤT Ở NGƯỜI UỐNG RƯỢU MÃN TÍNH ?
RƯỢU
(ALCOOL)
(ALCOOL)
1/ MỨC ĐỘ LƯU HÀNH CỦA ALCOOLISME ?
– 2 triệu người phụ thuộc rượu (alcoolo-dépendance) trong đó 600.000 phụ nữ.
– 20% những người đi khám thầy thuốc đa khoa, 25% những bệnh nhân nhập viện có một vấn đề về rượu (mésusage).
– 2 triệu người phụ thuộc rượu (alcoolo-dépendance) trong đó 600.000 phụ nữ.
– 20% những người đi khám thầy thuốc đa khoa, 25% những bệnh nhân nhập viện có một vấn đề về rượu (mésusage).
2/ NHỮNG NGƯỠNG TIÊU THỤ HIỆN NAY TỪ ĐÓ OMS ĐỊNH NGHĨA NHỮNG NGƯỜI LẠM DỤNG RƯỢU (CONSOMMTEUR EN MESUSAGE D’ALCOOL) ?
– Không hơn 20 ly mỗi tuần đối với sự sử dụng đều đặn ở đàn ông và 14 ly ở phụ nữ.
– Không bao giờ hơn 4 ly mỗi cơ hội đối với usage ponctuel và uống ngoài những tình huống nguy cơ (lái xe hơi, poste de travail…)
– Không hơn 20 ly mỗi tuần đối với sự sử dụng đều đặn ở đàn ông và 14 ly ở phụ nữ.
– Không bao giờ hơn 4 ly mỗi cơ hội đối với usage ponctuel và uống ngoài những tình huống nguy cơ (lái xe hơi, poste de travail…)
3/ CDA (CONSOMMATION DECLAREE D’ALCOOL) LÀ GÌ ?
Tiêu thụ rượu khai báo (CDA : consommation déclarée d’alcool), được đánh giá bằng “ly” (verre) hay UIA (unité internationale d’alcool)
Tiêu thụ rượu khai báo (CDA : consommation déclarée d’alcool), được đánh giá bằng “ly” (verre) hay UIA (unité internationale d’alcool)
4/ MỘT UIA (UNITE INTERNATIONALE D’ALCOOL) LÀ GÌ VÀ TRỊ SỐ CỦA NÓ ?
– Mọi sự tiêu thụ loại thương mãi, “verre” chuẩn hay UIA chứa trung bình 10 g cồn thuần chất
– Một “ly” thuong ứng với một nồng độ cồn 0,2g/l
– Mọi sự tiêu thụ loại thương mãi, “verre” chuẩn hay UIA chứa trung bình 10 g cồn thuần chất
– Một “ly” thuong ứng với một nồng độ cồn 0,2g/l
5/ NHỮNG CÔNG CỤ CÓ THẾ SỬ DỤNG ĐỂ PHÁT HIỆN RƯỢU ?
– Bảng câu hỏi DETA-CAGE là một công cụ phát hiện đơn giản : một trả lời dương tính hai câu hỏi trên bốn là một tiêu chuẩn tiên đoán tiêu thụ rượu (consommation d’alcool)
– Bảng câu hỏi DETA-CAGE là một công cụ phát hiện đơn giản : một trả lời dương tính hai câu hỏi trên bốn là một tiêu chuẩn tiên đoán tiêu thụ rượu (consommation d’alcool)
6/ NHỮNG COMORBIDITE PSYCHIATRIQUE THƯỜNG GẶP NHẤT CỦA ALCOOLO-DEPENDANCE ?
40% những người phụ thuộc rượu (alcoolo-dépendant) có một rối loạn tâm thần khác :
– những phụ thuộc khác (thuốc lá và benzodiazépines)
– rối loạn personnalité antisociale
– trầm cảm (30% những người phụ thuộc rượu sẽ có một trầm cảm trong đời họ), rối loạn lưỡng cực ++
– những rối loạn lo âu (phobie, rối loạn hoảng sợ)
40% những người phụ thuộc rượu (alcoolo-dépendant) có một rối loạn tâm thần khác :
– những phụ thuộc khác (thuốc lá và benzodiazépines)
– rối loạn personnalité antisociale
– trầm cảm (30% những người phụ thuộc rượu sẽ có một trầm cảm trong đời họ), rối loạn lưỡng cực ++
– những rối loạn lo âu (phobie, rối loạn hoảng sợ)
7/ TYPOLOGIE CUA ALCOOLISME THEO CLONINGER ?
– Loại 1 : alcoolisme de milieu ; bắt đầu muộn (sau 25 tuổi), tiến triển chậm, ở cả hai giới.
– Loại 2 : phần lớn nam giới, bắt đầu trước 25 tuổi, tiến triển nhanh về hướng những hậu quả thân thể và xã hội, những hành vi chống xã hội (conduite antisociale), thành phần di truyền mạnh.
– Loại 1 : alcoolisme de milieu ; bắt đầu muộn (sau 25 tuổi), tiến triển chậm, ở cả hai giới.
– Loại 2 : phần lớn nam giới, bắt đầu trước 25 tuổi, tiến triển nhanh về hướng những hậu quả thân thể và xã hội, những hành vi chống xã hội (conduite antisociale), thành phần di truyền mạnh.
8/ NGHIỆN RƯỢU THỨ PHÁT (ALCOOLISME SECONDAIRE) LÀ GÌ ?
– Hành vi nghiện (conduite addictive) xảy ra trên một rối loạn tâm thần có trước (rối loạn nhân cách, trầm cảm, rối loạn lo âu..)
– Hành vi nghiện (conduite addictive) xảy ra trên một rối loạn tâm thần có trước (rối loạn nhân cách, trầm cảm, rối loạn lo âu..)
9/ NHỮNG DẤU HIỆU LÂM SÀNG CỦA NGỘ ĐỘC RƯỢU MÃN TÍNH ?
-Vẻ mặt : xung huyết (congestionné), đỏ mọng từng mảng (couperosé) (các gò má, mũi)
– Kết mạc : các mao mạch giãn, vẻ bán hoàng đản (aspect subictérique)
– Lưỡi : được phủ bởi một lớp dày, các gai lưỡi đỏ và sưng
– Run miệng, lưỡi và các chi, được làm giảm bởi uống rượu
– Mất ngủ, ác mộng, dễ bị kích thích, rối loạn trí nhớ, lo âu
– Tiêu hóa : rát dạ dày (brulures gastriques), ăn mất ngon, rớt dãi buổi sáng, gầy ốm
– Vận động : chuột rút ban đêm, loạn cảm, dễ mệt..
-Vẻ mặt : xung huyết (congestionné), đỏ mọng từng mảng (couperosé) (các gò má, mũi)
– Kết mạc : các mao mạch giãn, vẻ bán hoàng đản (aspect subictérique)
– Lưỡi : được phủ bởi một lớp dày, các gai lưỡi đỏ và sưng
– Run miệng, lưỡi và các chi, được làm giảm bởi uống rượu
– Mất ngủ, ác mộng, dễ bị kích thích, rối loạn trí nhớ, lo âu
– Tiêu hóa : rát dạ dày (brulures gastriques), ăn mất ngon, rớt dãi buổi sáng, gầy ốm
– Vận động : chuột rút ban đêm, loạn cảm, dễ mệt..
10/ NHỮNG XÉT NGHIỆM SINH HỌC ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG ALCOOLOGIE ?
– Để phát hiện : VGM, GGT và TG ưu tiên một, transaminase nếu nghĩ thương tổn gan (ASAT >ALAT)
– Để theo dõi : GGT và VGM và ưu tiên hai : CDT (carbohydrate déficient transferrin hay transferrine désialylée)
– Để phát hiện : VGM, GGT và TG ưu tiên một, transaminase nếu nghĩ thương tổn gan (ASAT >ALAT)
– Để theo dõi : GGT và VGM và ưu tiên hai : CDT (carbohydrate déficient transferrin hay transferrine désialylée)
11/ NHỮNG DẠNG LÂM SÀNG CỦA NGỘ ĐỘC RƯỢU CẤP TÍNH ?
1. Say đơn thuần (ivresse simple) : rối loạn sự chú ý, mất điều hợp (incoordination), khoái cảm (euphorie), labilité émotionnelle.
Say đơn thuần đuoc đặc trưng bởi sự nối tiếp của 3 giai đoạn :
– một giai đoạn kích động tâm thần với euphorie
– một giai đoạn ébriété với sự mất điều hòa vận động, triệu chứng học tiểu não, và mù mờ ý thức (obnubilation)
– một phase résolutive de sommeil ou comateuse.
2. Say bệnh lý (ivresse pathologique) : những dạng tâm thần (kích động : excito-motrice, ảo giác, mê sảng, mode persécutif thường gặp) dễ tái phát đối với một bệnh nhân nào đó.
Say cấp tính được gọi là bệnh lý khi triệu chứng học có dạng vẻ tâm thần :
– ivresse excito-motrice nhất là agressive và violente
– ivresse dépressive với một nguy cơ tự tử không phải là không đáng kể.
– ivresse délirante hay hallucinatoire
Sự phân biệt ivresse simple và ivresse pathologique là quan trọng trên bình diện điều trị, bởi vì ivresse simple chỉ cần nghỉ ngơi, ivresse pathologique thường cần contention và cho những thuốc an thần để làm giảm những kích động và những hiện tượng hung bạo đối với bệnh nhân hay người thân của bệnh nhân.
3. Hôn mê rượu (> 3g/l) : đồng tử giãn nở không đáp ứng, hạ thân nhiệt, giảm trương lực…)
4. Phản ứng thay đổi tùy theo giới tính và nếu sự tiêu thụ có đều hay không
1. Say đơn thuần (ivresse simple) : rối loạn sự chú ý, mất điều hợp (incoordination), khoái cảm (euphorie), labilité émotionnelle.
Say đơn thuần đuoc đặc trưng bởi sự nối tiếp của 3 giai đoạn :
– một giai đoạn kích động tâm thần với euphorie
– một giai đoạn ébriété với sự mất điều hòa vận động, triệu chứng học tiểu não, và mù mờ ý thức (obnubilation)
– một phase résolutive de sommeil ou comateuse.
2. Say bệnh lý (ivresse pathologique) : những dạng tâm thần (kích động : excito-motrice, ảo giác, mê sảng, mode persécutif thường gặp) dễ tái phát đối với một bệnh nhân nào đó.
Say cấp tính được gọi là bệnh lý khi triệu chứng học có dạng vẻ tâm thần :
– ivresse excito-motrice nhất là agressive và violente
– ivresse dépressive với một nguy cơ tự tử không phải là không đáng kể.
– ivresse délirante hay hallucinatoire
Sự phân biệt ivresse simple và ivresse pathologique là quan trọng trên bình diện điều trị, bởi vì ivresse simple chỉ cần nghỉ ngơi, ivresse pathologique thường cần contention và cho những thuốc an thần để làm giảm những kích động và những hiện tượng hung bạo đối với bệnh nhân hay người thân của bệnh nhân.
3. Hôn mê rượu (> 3g/l) : đồng tử giãn nở không đáp ứng, hạ thân nhiệt, giảm trương lực…)
4. Phản ứng thay đổi tùy theo giới tính và nếu sự tiêu thụ có đều hay không
12/ HAI BIẾN CHỨNG CHÍNH CẦN TÌM KIẾM KHI NGỘ ĐỘC RƯỢU CẤP TÍNH Ở MỘT NGƯỜI TRẺ, KHÔNG PHỤ THUỘC RƯỢU ?
– Hạ thân nhiệt
– Hạ đường huyết
– Hạ thân nhiệt
– Hạ đường huyết
13/NHỮNG PHƯƠNG THỨC CAI RƯỢU
– Hydratation dồi dào bằng đường miệng ở bệnh nhân tỉnh táo (không hyperhydratation có thể có hại)
– Diazépam (Valium) : 10 mg/6 giờ, giảm 1 viên mỗi ngày (dừng ngày thứ bảy.
– Nếu viêm gan mãn tính tốt hơn là dùng oxazépam (Seresta) bởi vì chuyển hóa không bị biến đổi.
– Vitamine nhất là B1 (500 mg/ngày), B6 và PP (cofacteur) bằng đường miệng.
– Acide folique ở phụ nữ có thai (giảm nguy cơ dị dạng thai nhi)
– Magnésium nếu giảm kali-huyết.
– Hydratation dồi dào bằng đường miệng ở bệnh nhân tỉnh táo (không hyperhydratation có thể có hại)
– Diazépam (Valium) : 10 mg/6 giờ, giảm 1 viên mỗi ngày (dừng ngày thứ bảy.
– Nếu viêm gan mãn tính tốt hơn là dùng oxazépam (Seresta) bởi vì chuyển hóa không bị biến đổi.
– Vitamine nhất là B1 (500 mg/ngày), B6 và PP (cofacteur) bằng đường miệng.
– Acide folique ở phụ nữ có thai (giảm nguy cơ dị dạng thai nhi)
– Magnésium nếu giảm kali-huyết.
14/ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA CUỒNG SẢN RƯỢU CẤP ?
– xảy ra lúc cai ruợu (sevrage).
– thời hạn xuất hiện > 24 giời sau khi ngừng uống.
– hiện diện cùng những dấu chứng cai rượu khác (trong đó có run quan trọng).
– bệnh cảnh lú lẫn (tableau confusionnel).
– ảo giác nhiều dạng thức, thính giác, somesthésique, và nhất là thị giác (các đề tài gây sợ : zoopsies, các đề tài nghề nghiệp).
– kích động (theo những ý nghĩ mê sảng), nguy cơ chuyển qua hành động.
– thời gian bình thường : 3-5 ngày.
– không có di chứng thần kinh chỉ do một đợt cuồng sản.
– tỷ lệ tử vong 5-10% (nếu suy tạng có trước)
– xảy ra lúc cai ruợu (sevrage).
– thời hạn xuất hiện > 24 giời sau khi ngừng uống.
– hiện diện cùng những dấu chứng cai rượu khác (trong đó có run quan trọng).
– bệnh cảnh lú lẫn (tableau confusionnel).
– ảo giác nhiều dạng thức, thính giác, somesthésique, và nhất là thị giác (các đề tài gây sợ : zoopsies, các đề tài nghề nghiệp).
– kích động (theo những ý nghĩ mê sảng), nguy cơ chuyển qua hành động.
– thời gian bình thường : 3-5 ngày.
– không có di chứng thần kinh chỉ do một đợt cuồng sản.
– tỷ lệ tử vong 5-10% (nếu suy tạng có trước)
15/ NHỮNG PHƯƠNG THỨC ĐIỀU TRỊ CUỒNG SẢN RƯỢU CẤP ?
– Nhập viện, tiên lượng sinh tồn bị đe dọa, đơn vị điều trị tăng cường.
– Tìm kiếm những nguyên nhân tạo thuận (nhiễm trùng, chấn thương)
– Phòng được chiếu sáng không contention
– Cấp nước dồi dào bằng đường miệng nếu có thể hay bằng đường tĩnh mạch (cần thích ứng với lâm sàng và điện giải đồ)
-Vitaminothérapie : B1 (thiamine) bằng đường tĩnh mạch 500mg/ngày ; phối hợp với B6 và PP
– Magnésium nếu hạ kali-huyết.
– Benzodiazépines liều tấn công bằng đường tĩnh mạch cho đến khi bệnh nhân ngủ, sau đó thích ứng với lâm sàng.
– Theo dõi lâm sàng và sinh học
– Kích động không kiểm soát được : dùng neuroleptique phối hợp với benzodiazépine.
– Điều trị tình trạng phụ thuộc rượu sau cơn
– Nếu tái phát dự kiến tốt nhất là cai rượu tại bệnh viện (nguy cơ tái phát)
– Nhập viện, tiên lượng sinh tồn bị đe dọa, đơn vị điều trị tăng cường.
– Tìm kiếm những nguyên nhân tạo thuận (nhiễm trùng, chấn thương)
– Phòng được chiếu sáng không contention
– Cấp nước dồi dào bằng đường miệng nếu có thể hay bằng đường tĩnh mạch (cần thích ứng với lâm sàng và điện giải đồ)
-Vitaminothérapie : B1 (thiamine) bằng đường tĩnh mạch 500mg/ngày ; phối hợp với B6 và PP
– Magnésium nếu hạ kali-huyết.
– Benzodiazépines liều tấn công bằng đường tĩnh mạch cho đến khi bệnh nhân ngủ, sau đó thích ứng với lâm sàng.
– Theo dõi lâm sàng và sinh học
– Kích động không kiểm soát được : dùng neuroleptique phối hợp với benzodiazépine.
– Điều trị tình trạng phụ thuộc rượu sau cơn
– Nếu tái phát dự kiến tốt nhất là cai rượu tại bệnh viện (nguy cơ tái phát)
16/ KỂ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CHÍNH CỦA CO GIẬT DO CAI RƯỢU ?
– xảy ra ở 6% những người nghiện rượu trong lúc cai ruợu.
– thời kỳ cai hoàn toàn hay tương đối.
– xảy ra sớm < 24 giờ.
– các cơn co cứng-co giật toàn thể (grand mal), hiếm khi một phần
– đơn độc hoặc nhiều cơn (<50%).
– những dấu hiệu cai rượu khác.
– cơn co giật liên tục (état de mal) trong 8% trường hợp.
– tiến triển thành cuồng sản rượu cấp (delirium tremens)
– xảy ra ở 6% những người nghiện rượu trong lúc cai ruợu.
– thời kỳ cai hoàn toàn hay tương đối.
– xảy ra sớm < 24 giờ.
– các cơn co cứng-co giật toàn thể (grand mal), hiếm khi một phần
– đơn độc hoặc nhiều cơn (<50%).
– những dấu hiệu cai rượu khác.
– cơn co giật liên tục (état de mal) trong 8% trường hợp.
– tiến triển thành cuồng sản rượu cấp (delirium tremens)
17/ NHỮNG PHƯƠNG THỨC ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH DO CAI RƯỢU ?
– Điều trị cơn (nói chung benzodiazépines)
– Điều trị tình trạng phụ thuộc (kiêng rượu : abstinence)
– Nguy cơ tái phát 30% lúc 3 năm (y hệt nguy cơ của cơn động kinh ngẫu nhiên trong toàn dân)
– Không điều trị nền
– Thăm dò nếu là cơn đầu tiên (Chụp cắt lớp vi tính)
– Điều trị cơn (nói chung benzodiazépines)
– Điều trị tình trạng phụ thuộc (kiêng rượu : abstinence)
– Nguy cơ tái phát 30% lúc 3 năm (y hệt nguy cơ của cơn động kinh ngẫu nhiên trong toàn dân)
– Không điều trị nền
– Thăm dò nếu là cơn đầu tiên (Chụp cắt lớp vi tính)
18/ THƯƠNG TỔN TIM MẠCH NÀO THƯƠNG GẶP NHẤT Ở NGƯỜI UỐNG RƯỢU MÃN TÍNH ?